Tìm kiếm: phân-hữu-cơ
Dưa hấu non đang là cây trồng mang đến niềm vui cho nông dân xã Cẩm Lạc, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) trong thời điểm nắng hạn kéo dài vừa qua. Không chỉ được mùa, giá dưa vẫn nằm ở mức tương đối cao, đem lại thu nhập ổn định cho người trồng.
Nhìn những cành táo sai quả, trĩu trịt trên cành, ai cũng thắc mắc, chỉ một mảnh sân thượng nho nhỏ, bằng kinh nghiệm gì giúp anh Kiên có thể trồng được như vậy.
Sau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Ông Nguyễn Văn Năm (tự Năm Ổi), 65 tuổi, quê ở xã Phú Hựu, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp là nông dân từng trồng nhiều loại cây đặc sản.
Anh Nguyễn Tấn Cường (29 tuổi) ở ấp Phước Hậu, xã An Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre bước đầu thành công với mô hình trồng giống cherry Brazil.
Tỉnh Sơn La hiện có hơn 1.000 ha trồng bơ, sản lượng năm nay ước đạt gần 4.000 tấn.
Tốt nghiệp đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, rồi làm việc trong khu Nông nghiệp công nghệ cao với một mức thu nhập ổn định. Nhưng chàng kỹ sư trẻ Vũ Văn Khá (31 tuổi, trú tại khu phố 8, thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) quyết định bỏ việc về quê trồng dưa sạch và đem lại thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
Nhờ bí quyết tự làm thức ăn riêng của mình mà đàn thỏ thương phẩm của gia đình ông Vũ Xuân Thọ (60 tuổi, trú tại khu Cộng Hòa, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) luôn khỏe mạnh, hay ăn, chóng lớn và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Dù thu nhập không cao bằng các loại cây ăn quả khác, nhưng mít ta dễ chăm sóc và đã mang lại thu nhập đáng kể cho gia đình chị Cà Thị Tân, bản Mòn, (xã Tạ Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La). Vườn mít nhà chị Tân năm nào cũng cho nhiều trái to vật, mỗi năm chị thu lời gần 70 triệu đồng.
Ông Lê Trường Sinh, tiểu khu 30/4 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) nghỉ hưu về thầu 5ha đất dốc trồng chanh leo, mỗi năm ông thu lãi hơn 300 triệu đồng.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, Hứa Trường Giang, quê ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xin được việc tại một công ty nước ngoài với mức lương khá tốt. Giang vừa đi làm ở công ty vừa thực hiện nuôi trùn quế tại gia đình.
Khác với mọi loại cam bán theo ký trên thị trường, cam Xã Đoài ở Nghệ An được bán theo quả ngay tại vườn, phải đặt hàng trước mới mua được.
Ông Kim Văn Dũng, bản 83 (xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trồng rau muống Nhật Bản trên 1ha ruộng giữa bốn bề đồi núi hoang sơ. Rau muống Nhật Bản là loại rau lạ nên hái mớ nào bán hết mớ đó, mỗi năm ông Dũng thu lãi gần 70 triệu đồng.
DNVN – Việc thành lập và quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới LangBiang phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững; nhận được sự đồng thuận của người dân địa phương và bước đầu nhận được sự quan tâm hỗ trợ của các tổ chức quốc tế vì mục tiêu phát triển bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học.
Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, anh Nguyễn Bá Long, bản Nà Cang (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) có cuộc sống khấm khá, mỗi năm bỏ túi khoảng 200 triệu đồng từ trồng xoài Đài Loan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo