Tìm kiếm: phân-phối-hàng-hóa
Phần lớn sắc thuế của Việt Nam xuất sang khu vực Á-Âu được hưởng 0% là thuận lợi cho DN khi xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt hàng nông, lâm, thủy sản….
Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.
Việc phát triển thị trường trong nước đã tạo nền tảng vững chắc, xây dựng nên những chuỗi cung ứng hàng hóa với sự kết nối chặt chẽ giữa các chủ thể, có khả năng cung ứng cho thị trường ngay cả trong tình huống có nhiều địa phương cùng lúc áp dụng giãn cách xã hội.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị “Giữ vững mối liên kết bảo đảm chuỗi cung ứng hàng Việt Nam” ngày 8/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư chứng kiến sức sống mãnh liệt của hàng hóa Việt và vai trò quan trọng của thị trường trong nước.
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
DNVN - Chương trình “Gian hàng quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử JD.com” vừa được công bố hôm 30/11 vừa qua, đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam có gian hàng quốc gia trên sàn thương mại điện tử quốc tế. Việc bước chân ra một sân chơi lớn của thế giới, doanh nghiệp Việt cần coi chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất.
Thu nhập giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch bệnh nên đa phần người tiêu dùng trong nước phải cắt giảm chi tiêu, thắt chặt hầu bao. Rõ ràng, muốn phục hồi kinh tế thì một trong những việc cần làm là kích cầu sức mua ở thị trường nội địa, đây cũng là "liều thuốc" giúp nhiều ngành kinh tế trong nước bật dậy nhanh nhất.
DNVN - Sau khi nhiều tỉnh, thành phố tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã từng bước kiểm soát được dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp (DN) đã chuẩn bị mở cửa trở lại để tái hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, việc phải chống chọi với dịch bệnh trong thời gian dài khiến nhiều DN đã “kiệt sức”.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết Nhâm Dần 2022 trên địa bàn Thành phố đạt khoảng 39.000 tỷ đồng (tương đương với kế hoạch phục vụ Tết năm 2021).
Theo tin từ Tổ công tác phía nam của Bộ Công Thương, nhiều địa phương bước đầu kiểm soát được dịch đã khôi phục các hệ thống phân phối hàng hóa như chợ, siêu thị phục vụ người dân có 'thẻ xanh' COVID đến mua hàng.
DNVN - Sở Công Thương Đà Nẵng vừa ban hành phương án mở lại hoạt động chợ đầu mối Hòa Cường (phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu) sau thời gian tạm thời đóng cửa từ ngày 12/8/2021 để thực hiện công tác phòng, chống dịch COVID-19.
DNVN - Tỉnh Thừa Thiên Huế đặt chỉ tiêu đến tháng 12/2021 có 60% hộ sản xuất nông nghiệp kết nối mua bán trên sàn thương mại điện tử của các doanh nghiệp bưu chính lớn; 50% nông sản của địa phương được tiêu thụ, góp phần tránh ùn ứ khi cao điểm thu hoạch, tránh bị thương lái ép giá.
DNVN - Theo thông tin từ Sở Công Thương Hà Nội, trong thời gian thành phố thực hiện biện pháp giãn cách xã hội, mức tiêu thụ trên thương mại điện tử tăng từ 30-50% so với những ngày bình thường.
DNVN – Trước bối cảnh dịch COVID-19 trên địa bàn đang từng bước được kiểm soát, tỉnh Bình Dương triển khai mô hình "3 xanh", "3 tại chỗ linh hoạt", với kỳ vọng sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng chi phí để duy trì duy trì sản xuất, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng, góp phần giải quyết việc làm, bảo đảm đời sống cho người lao động.
DNVN - Đường đi mới của chuỗi cung ứng hàng hóa cho TP Hồ Chí Minh đã được hình thành sau khi bị đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19. Khi cách thức của người tiêu dùng thay đổi, các nhà cung ứng đã chuyển sang làm việc trực tiếp với các sàn thương mại điện tử (TMĐT) và nhờ tới lực lượng shipper.
End of content
Không có tin nào tiếp theo