Tìm kiếm: phò
Dù nổi tiếng với khả năng chiêu mộ nhân tài, Lưu Bị vẫn không tránh khỏi những sai lầm, bỏ lỡ 4 nhân vật kiệt xuất, mà một trong số đó được đánh giá tài năng vượt trội hơn cả Gia Cát Lượng, để lại sự nuối tiếc lớn cho hậu thế.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không hay Nhị Lang Thần ai mạnh hơn luôn là chủ đề được mọi người tò mò bởi cả hai đều có pháp lực mạnh mẽ.
Việt Nam ta có một vị danh y được xem như Hoa Đà tái thế, tài năng không thua gì Tuệ Tĩnh, nhưng xét về độ nổi tiếng có phần kém hơn. Trong quá khứ, ông từng khiến vua Càn Long của nhà Thanh phải lập đàn tạ lễ dù đã qua đời.
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
Vào thời Tam Quốc, xuất hiện không ít nhân vật tài giỏi, túc trí đa mưu, liệu sự như thần, phò tá các bậc anh hùng hào kiệt, xây dựng thế lực hùng mạnh. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, Gia Cát Lượng là mưu sĩ nổi tiếng nhất nhưng Giả Hủ mới là đệ nhất mưu sĩ thời Tam quốc, có nhiều mưu kế “xuất quỷ nhập thần”.
Ngưu Ma Vương được xếp vào hàng những yêu quái mạnh nhất. Hắn sở hữu 72 phép thần thông, pháp lực được đánh giá là ngang ngửa Tôn Ngộ Không.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
DNVN - Dù đã quy tụ nhiều mưu sĩ tài ba, Lưu Bị vẫn để vuột mất 4 nhân tài kiệt xuất. Đặc biệt, một trong số họ còn được đánh giá vượt trội hơn cả Gia Cát Lượng, trở thành sự nuối tiếc lớn trong lịch sử Thục Hán.
DNVN - Tam Quốc diễn nghĩa là một câu chuyện đầy sắc màu lịch sử, và tình nghĩa giữa Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi luôn là đề tài gây ấn tượng mạnh. Nhưng vì sao Quan Vũ và Trương Phi – những võ tướng kiêu hùng – lại nguyện hy sinh tất cả để trung thành với một Lưu Bị xuất thân nghèo khó, phải bán dép rơm mưu sinh?
Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là “Gia Cát Lượng của Việt Nam”.
Trong sử sách, hiếm có lễ cưới nào có ảnh hưởng lớn đến xã hội đương thời như của nàng công chúa này.
5 đại anh hùng được Quách Tương một lòng ngưỡng mộ: Cả Trương Tam Phong cũng không lọt danh sách này
Quách Tương chỉ công nhận 5 vị anh hùng chân chính trong giang hồ.
Nhan sắc của nam hậu này còn được đánh giá là xuất chúng hơn cả Điêu Thuyền, Tây Thi.
Bức tranh thêu tỉ mỉ tới từng nếp nhăn, sợi tóc được sử dụng làm ảnh thờ cho vị đại thần Tôn Thất Hân, người từng thay vua Bảo Đại nắm quyền điều hành triều đình nhà Nguyễn.
Rời xa dương thế ở độ tuổi 25, công chúa Ngọc Bình an nghỉ tại đồi Mâm Xôi, cách TP Huế khoảng 15km.
End of content
Không có tin nào tiếp theo