Tìm kiếm: phòng-không-Ukraine
Bức xạ từ tín hiệu radar cực mạnh của Patriot nổi bật trên nền nhiễu trở thành điểm yếu chí tử khiến hệ thống này hiện rõ trước tên lửa Nga.
Nếu như Ukraine có tên lửa mồi bẫy ADM-160 MALD thì Nga cũng đang triển khai một vũ khí tương tự.
Các nước sở hữu máy bay tiêm kích đa nhiệm F-16 Viper, bao gồm Hà Lan, vừa bày tỏ sẵn lòng chuyển giao loại máy bay này cho Ukraine. Câu hỏi đặt ra là nỗ lực đó có hiệu quả không hay chỉ là sự lãng phí thời gian và nguồn lực của phương Tây.
Báo chí Ukraine "đột nhiên" phát hiện việc Không quân Nga đã sử dụng bom dẫn đường K029B-E (UPAB-1500V) nặng 1.525 kg trên chiến trường.
Gần đây, các lực lượng Ukraine đã sử dụng hệ thống phòng không Patriot để vô hiệu hóa tên lửa siêu thanh Kinzhal, vũ khí được mệnh danh là “không thể đánh chặn” của Nga.
Sự phong phú của "bom thông minh" Nga đã khiến phương Tây lo lắng khi Ukraine không thể chống lại vũ khí này, ấn phẩm Military Watch của Mỹ viết.
Các máy bay chiến đấu của Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga gần đây đã thay đổi chiến thuật và chuyển sang tấn công nhiều hơn.
Trong trận chiến cường độ cao với các mục tiêu khó đánh chặn nhất ở Ukraine, Patriot có thể khẳng định hoặc mất đi danh tiếng được nhiều người coi là một trong những hệ thống phòng không tốt nhất thế giới.
Việc Nga sử dụng bom lượn với lợi thế nằm ngoài tầm hoạt động của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Không quân Nga gần đây đã thay đổi chiến thuật và tăng cường các hoạt động tấn công, Alexei Dmitrashkovsky, người đứng đầu trung tâm báo chí của Ukraine cho hay.
Một máy bay cường kích siêu thanh Sukhoi-34 của không quân Nga bất ngờ thả một quả bom xuống thành phố Belgorod của Nga, tạo ra tiếng nổ long trời lở đất và một hố bom rộng tới 20m. Sức ép của vụ nổ đã thổi bay một chiếc ô tô lên mái nhà.
Giữa bối cảnh phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine, bom FAB-500M-62 trang bị bộ chỉ dẫn trên không có vai trò cần thiết với Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Liệu tiêm kích F-16 do Mỹ sản xuất, loại vũ khí Ukraine đang mong muốn được phương Tây cung cấp, có thể thay đổi cục diện cuộc xung đột hiện tại hay không.
Trong cuộc đối đầu quân sự với Ukraine, Nga huy động vũ khí đạn dược từ nhiều nguồn để tấn công các mục tiêu đối phương. Theo thông tin mới nhất, Nga có thể đã sử dụng cả kho vũ khí đạn dược tiếp nhận từ chính Ukraine hồi thập niên 1990.
Ở giai đoạn đầu của cuộc xung đột, Ukraine có thể ngăn chặn nhiều cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga, nhưng càng về sau nhiệm vụ càng phức tạp do quân đội Nga đã thay đổi chiến thuật, điều khiển tên lửa bay theo một lộ trình khó xác định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo