Tìm kiếm: phục-hồi-bền-vững
Do nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế toàn cầu, các nguồn tài nguyên đang bị tận dụng ở mức báo động, lượng rác thải và ô nhiễm tiếp tục gia tăng nhanh chóng. Ý tưởng về một “nền kinh tế tuần hoàn” bền vững hơn đang được Liên hợp quốc (LHQ) và các tổ chức quốc tế nghiên cứu, thúc đẩy.
Sáng 21/7, tiếp theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XV, Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2022.
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chống chịu với những cú sốc kinh tế, chứ không phải tránh các cú sốc.
Con số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động vào quý II/2021 tiếp tục tăng cao do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Thế nhưng, không phải tất cả những người này có thể đáp ứng đủ tiêu chuẩn tuyển dụng, nhất là khi “khoảng trống” nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn còn là nỗi lo của doanh nghiệp thời hậu COVID-19.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
DNVN - Vai trò quan trọng của hàng không đối với tăng trưởng kinh tế cũng như tiềm năng vô hạn của ngành này thể hiện rõ trong những thành tựu đạt được trước đại dịch COVID-19.
Ngày 17/6, ASEAN tổ chức Hội nghị tham vấn chung ASEAN (JCM) dưới sự chủ trì của nước Chủ tịch 2021 Brunei.
HSBC cảnh báo kinh tế của Việt Nam có thể tăng trưởng chậm lại, thị trường bất động sản nhiều rủi ro
DNVN - Bộ phận Global Research của HSBC đã công bố báo cáo Vietnam At A Glance định kỳ vào tháng 6/2021 trong đó có nhiều nhận xét về kinh tế Việt Nam trong đợt bùng dịch mới nhất.
Theo đánh giá của các chuyên gia, những tín hiệu phát triển kinh tế Việt Nam là đáng mừng, quan trọng là phải duy trì được nhịp, nếu phòng chống dịch không tốt, các hệ lụy khác sẽ nảy sinh.
Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam cho rằng Nghị viện các nước thành viên Liên minh Nghị viện thế giới cần nỗ lực nhiều hơn để thiết lập chính sách, pháp luật cụ thể, đồng bộ và thực chất hơn với các vấn đề biến đổi khí hậu của quốc gia và của toàn cầu.
Các chính sách hỗ trợ ban hành để đáp ứng với “trạng thái khẩn cấp” khi dịch COVID-19 mới bùng phát đã bộc lộ những bất cập và cần phải điều chỉnh để phù hợp với “trạng thái bình thường mới". Đặc biệt, hỗ trợ không chỉ về vốn và thuế, mà cần giúp doanh nghiệp triển khai các giải pháp công nghệ để chủ động biến thách thức thành thời cơ.
Việt Nam ủng hộ những ưu tiên của Quyền Tổng thư ký UNCTAD trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế bao trùm và xanh hơn, thông qua chú trọng các khía cạnh kinh tế-xã hội của phát triển.
Bất động sản bán lẻ chứng kiến một số tác động đáng kể trong năm đại dịch bùng phát. Tại Hà Nội, mặt bằng bán lẻ có tỷ lệ trống tăng ở cả khu vực trung tâm và ngoài trung tâm.
DNVN - Nhiều nhà đầu tư kinh doanh cho thuê nhà trên Airbnb ở Việt Nam chưa thể phục hồi, thậm chí còn tìm cách rút lui khỏi thị trường, do dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, du lịch quốc tế không thể phục hồi và Việt Nam chưa mở cửa lại cho khách quốc tế.
Mô hình kinh tế tuần hoàn là biện pháp vẹn toàn và hữu hiệu nhất giúp ngăn ngừa sự lây lan của đại dịch cũng như phục hồi nền kinh tế một cách bền vững, tránh những tác động xấu đến môi trường và khí hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo