Tìm kiếm: phục-hồi-sản-xuất
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 107/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021.
Thành phố sẽ không phong tỏa quy mô lớn, chỉ thực hiện quy mô hẹp nhất ở các điểm phong tỏa để kiểm soát tốt dịch bệnh, nhưng vẫn tạo điều kiện tối đa đảm bảo hoạt động phục hồi kinh doanh, đời sống nhân dân.
DNVN - Chiều 15-9, UBND thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 3084/UBND-KGVX về việc điều chỉnh một số biện pháp phòng chống dịch COVID-19 trên địa bàn thành phố. Trong đó có 22 quận, huyện sẽ được nới lỏng các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
Kể từ sáng nay (15/9) hai địa phương Quận 7 và huyện Củ Chi sẽ thí điểm mở cửa hoạt động trở lại có kiểm soát. Người dân và doanh nghiệp tại đây đã rất phấn khởi và không chần chừ, nhanh chóng bắt tay tái khởi động lại sản xuất sau nhiều tháng giãn cách xã hội.
DNVN - Kể từ 0h ngày 16/9, một số địa phương, các tỉnh miền Tây sẽ áp dụng việc nới lỏng hoặc siết chặt lệnh giãn cách xã hội tùy theo tình hình dịch bệnh trên địa bàn.
Khẳng định vai trò của địa phương là quyết định, Phó Thủ tướng yêu cầu các địa phương phải bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, không ban hành thêm các quy trình, thủ tục, giấy phép, gây khó khăn, cản trở lưu thông nhưng phải bảo đảm không để dịch bệnh lây lan qua hệ thống lưu thông hàng hóa.
DNVN - Sau thông tin TP Hồ Chí Minh đang hoàn thiện kế hoạch phòng chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế sau ngày 15/9, các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn thành phố đang gấp rút chuẩn bị kế hoạch sản xuất trở lại sau hơn 100 ngày ngừng hoạt động. Tuy nhiên điều mà các DN lo lắng hiện nay là vấn đề thiếu hụt nhân sự sau thời gian dài giãn cách.
DNVN – Theo Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, trên cơ sở nhận định tình hình, việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng trong những tháng cuối năm là rất khó khăn. Qua đó, ông đề xuất 5 nhóm giải pháp trọng tâm để phục hồi kinh tế của tỉnh trong tình hình mới.
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
DNVN - Trong bối cảnh đại dịch diễn biến phức tạp và kéo dài như hiện nay, các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Ngay lúc này, nhiều doanh nghiệp bày tỏ nguyện vọng sớm được mở cửa kinh doanh trở lại để tồn tại, khôi phục sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Ngày 7/9/2021, Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam đã có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành kiến nghị 6 giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) ngành gỗ để duy trì sản xuất và tái phục hồi.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, thành phố cho phép người dân tiếp tục sử dụng giấy đi đường đã cấp và cấp giấy mới kết hợp.
DNVN - Đại diện 11 Hiệp hội kiến nghị một loạt chính sách về bảo hiểm xã hội (BHXH) để cứu doanh nghiệp như: Dùng quỹ BHXH để chi trả lương cho người lao động tạm ngừng việc, đi cách ly, dùng quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí test COVID-19 cho doanh nghiệp. Cũng như miễn, giảm phí BHXH cho doanh nghiệp trong thời gian đại dịch phải ngừng hoạt động.
DNVN - Bộ Tài chính sẽ báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định kiến nghị của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về tăng mức giảm tiền thuê đất năm nay lên ít nhất 50%, nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp thay vì mức 30% như Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, do nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội quá lâu, chỉ khoảng 30-40% doanh nghiệp thủy sản có khả năng phục hồi, số doanh nghiệp còn lại không thể tiếp tục trụ lâu thêm nếu không có sự hỗ trợ từ Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo