Tìm kiếm: quân-Đông-Ngô
Với tài năng và trí tuệ của mình, Tào Tháo vốn có thể hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ. Tiếc thay những sai lầm dẫn đến thất bại tại Xích Bích đã khiến hoài bão của ông bị dang dở.
Thời Tam Quốc có rất nhiều thành trì thích hợp cho việc phòng thủ, trong đó có hai thành trì vững chắc nhất, khiến những nhân vật tài năng bậc nhất đương thời cũng phải khóc ròng bất lực.
Cái chết của Lưu Phong không thể trách Lưu Bị, cũng không thể đổ lỗi cho Gia Cát Lượng, mà vì chính bản thân Lưu Phong trước đó đã phạm phải những sai lầm chí mạng.
Có lẽ vì chịu sự ảnh hưởng của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa mà rất nhiều người đã nhìn nhận rằng, Chu Du là người lòng dạ hẹp hòi, ghen ghét người hiền tài. Nhưng Chu Du trong lịch sử có thực sự là người như vậy không.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương bạc của Triệu vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.
Sau khi thoát nạn trở về, Lưu Bị liền muốn gặp Gia Cát Lượng, nhưng chỉ thấy Khổng Minh đã treo ấn từ quan. Ngay lập tức, ông liền mắng chửi Trương Phi và Quan Vũ vì cho rằng cả hai đã nhục mạ khiến quân sư nổi giận.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 8 nhân vật nổi danh khắp thiên hạ phải chết vì 8 trạng thái cảm xúc cơ bản.
Dưới đây là 7 chiến thần, trí dũng song toàn, nổi tiếng nhất trong thời kỳ Tam Quốc được người đời ngợi ca và thán phục.
4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
Sở hữu võ công và phẩm chất được người đời ngưỡng mộ nhưng viên hổ tướng này lại phải chịu kết cục đáng tiếc vì bỏ mạng dưới tay một "thường bại tướng quân" theo đúng nghĩa đen.
Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.
Đại chiến Xích Bích là một trận chiến quan trọng thay đổi vận mệnh lịch sử Tam Quốc, chia bố cục thiên hạ thành ba phần, tạo ra thế chân vạc kinh điển. Người góp công lớn nhất vào chiến thắng này thực sự là ai? Chu Du hay Gia Cát Lượng.
Mối thâm tình giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng luôn là tấm gương sáng cho nhiều bậc đế vượng noi theo. Nhưng thật sự giữa họ không hề có mâu thuẫn.
Sinh thời, Trương Liêu được đánh giá là một vị tướng hữu dũng hữu mưu. Tuy nhiên sự thực là phần lớn tên tuổi của ông đều bắt nguồn từ những chiến công kể từ khi theo phò Tào Tháo.
Trong số “ngũ tử lương tướng” của Tào Ngụy, có một danh tướng được mệnh danh “bách chiến, bách thắng”, từng suýt chút nữa đã có thể lấy mạng Tôn Quyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo