Tìm kiếm: quân-đội-Việt-nam
Cũ - không có nghĩa là vô dụng! Được chế tạo vào buổi bình minh của Chiến tranh Lạnh, BTR-152 Liên Xô vẫn đang còn phục vụ tại Việt Nam.
Tạp chí National Interest (Mỹ) đăng tải bài viết: "Các tên lửa di động của Nga: Vũ khí tối tượng của Putin (Mỹ không thể sánh được?)".
Truyền thông Trung Quốc cho rằng Quân đội Việt Nam đã thành công triển khai hệ thống radar chống tàng hình tiên tiến Vera-NG ở khu vực biên giới phía bắc, không chỉ ưu thế tàng hình của J-20 bị phá vỡ mà B-2 của Mỹ cũng sẽ "hiện hình".
Trong chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, bộ đội Việt Nam đã sử dụng cả súng chống tăng dùng một lần M72 LAW do Mỹ sản xuất.
Các loại mặt nạ phòng độc được sử dụng bởi Hải quân Nhân dân Việt Nam cho phép người lính hoạt động tốt trong môi trường không khí độc hại, khói hoặc thậm chí là phóng xạ.
Hiện tại trong biên chế của Quân đội Việt Nam chỉ có hai loại pháo phản lực phóng loạt có tuổi đời khá cao và nếu chúng ta có dự định mua thêm các tổ hợp phóng loạt trong tương lai, Flute của Belarus là lựa chọn đáng chú ý.
Trong biên chế của Quân đội Việt Nam có một loại súng cực kỳ độc đáo và ít được nhắc đến cũng thuộc trong "dòng họ" súng Galil ACE được chúng ta mua của Israel.
Các nòng pháo của xe tăng T-62 và T-62M loại 2A20 hiện tại vẫn tiếp tục được Nga sản xuất với quy mô và số lượng khá lớn.
Theo những bức ảnh mới được mạng xã hội Việt Nam tiết lộ trên báo Trung Quốc, hệ thống radar thụ động Vera-NG do công nghiệp quốc phòng Việt Nam chế tạo đang trong quá trình thử nghiệm, hoàn toàn có thể phát hiện các loại máy bay tàng hình.
Trong lịch sử quân đội Liên Xô đặc biệt là giai đoạn Chiến tranh Vệ quốc, một loạt những khẩu pháo cỡ nhỏ đã được ra đời, trong đó có những khẩu pháo tốt tới mức ở thế kỷ 21 hiện tại, Việt Nam vẫn tiếp tục sử dụng.
Chỉ với 20 tỷ đồng, chúng ta đã nghiên cứu thành công một loại tên lửa đẩy cỡ nhỏ, có thể coi là tiền đề của việc tự chế tạo tên lửa quân sự trong tương lai.
Hiện tại ở khu vực Đông Nam Á có một vài quốc gia chú trọng vào việc phát triển lực lượng tăng với sự xuất hiện của nhiều loại xe tăng chủ lực với sức tác chiến ngang ngửa xe tăng chủ lực T-90S/SK của Việt Nam.
Trong quá khứ, Việt Nam từng sở hữu loại trực thăng có sức nâng lớn bậc nhất thế giới - đó là trực thăng Mi-6 nhưng không rõ chính xác loại trực thăng được mệnh danh là "cần cẩu bay" này đã "về hưu" từ khi nào.
Ít ai dám tin rằng, chỉ với một lực lượng nhỏ bé ngày đầu thành lập, Quân đội Việt Nam sau này đã chiến đấu và chiến thắng cả Pháp lẫn Mỹ, vươn mình trở thành lực lượng quân sự mạnh bậc nhất khu vực.
Trong biên chế của Quân đội Việt Nam có hai loại pháo phản lực cực kỳ hiện đại, đầy uy lực nhưng lại có kích thước rất nhỏ gọn đó là EXTRA và ACCULAR.
End of content
Không có tin nào tiếp theo