Tìm kiếm: quân-của-Tào-Tháo
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi."
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Khổng Minh và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Xuất thân bần hàn, ít học, nhờ nỗ lực cần cù, ý chí sắt đá mà trở thành tướng quân, Đại đô đốc nắm giữ binh quyền cả nước, ông là một anh hùng nổi tiếng thời Tam Quốc phân hùng. Thế nhưng đời binh nghiệp của ông lại ít được người đời biết tới, có vẻ lu mờ hẳn giữa những tên tuổi nổi bật như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long hay Chu Du.
Mặc dù đã đầu hàng Quan Vũ trong trận Tương Dương - Phàn Thành, nhưng Vu Cấm vẫn được sử gia Trần Thọ, tác giả của Tam quốc chí, xếp vào hàng 5 danh tướng giỏi nhất của nước Ngụy, cùng với Trương Liêu, Từ Hoảng, Nhạc Tiến, Trương Cáp.
Năng lực chữa bệnh của Hoa Đà có thực sự đạt đến mức cao siêu như những miêu tả trong “Tam Quốc diễn nghĩa” và nếu là danh y thì vì sao ông phải chết trong tay Tào Tháo.
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Là một trí dũng kiệt xuất trong thời loạn Tam Quốc, mê giang sơn hơn say đắm mỹ nhân, nhưng không vì thế mà cuộc đời Tào Tháo thiếu vắng mỹ nhân.
Trận chiến Xích Bích mà ta biết ngày nay hoàn toàn dựa vào những mô tả của La Quán Trung trong Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế, những nhận thức lịch sử của La Quán Trung không hoàn toàn sát hợp với ghi chép lịch sử.
Dưới góc độ Tử vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.
Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
Trong suốt thời kỳ Tam Quốc, viên võ tướng có võ nghệ cao cường nhất không ai qua mặt được Thường Sơn Triệu Tử Long. Trải qua trăm trận không thua một ai, nên trong chính sử ông có mỹ danh “Đánh khắp thiên hạ không địch thủ”. Quan Vũ cũng là danh tướng rất lợi hại.
Lưu Biểu không chỉ bị Trần Thọ đánh giá thấp, mà ngay cả Phạm Diệp cũng không coi ông ta ra gì. Trong Hậu Hán thư, Phạm Diệp nhận xét: “Lưu Biểu đạo chẳng hơn người, mà muốn nằm nhận mệnh trời, học đòi chia ba, thì cũng như là tượng gỗ mà thôi”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo