Tìm kiếm: quản-lý-dân-cư
Từ năm 2016 sẽ thực hiện việc nhập thông tin cơ bản về công dân vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cấp số định danh cá nhân.
Ngày 8-5-2013, được sự đồng ý của Chính phủ hai nước Việt Nam - Hungary, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trương Chí Trung và bà Margit Labancz, Giám đốc Ngân hàng Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hungary, đã ký kết Hiệp định vay vốn ODA của Chính phủ Hungary cho dự án Xây dựng hệ thống quản lý dân cư .
“Hệ thống dữ liệu mã số định danh cá nhân dùng chung trong mọi lĩnh vực, các cơ quan chức năng phải cùng làm, cùng chia sẻ. Chính phủ không để bộ ngành nào “cát cứ” trong việc này” – Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định.
Chính thức từ tháng 6/2013, việc cấp mã số định danh cá nhân sẽ được triển khai thực hiện và đến năm 2020 toàn bộ công dân mang quốc tịch Việt Nam sẽ được định danh bằng một mã số gồm 12 chữ số trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Bộ Công an và Bộ Tư pháp cùng lúc xây dựng 2 đề án liên quan đến quản lý dân cư nhưng lại trùng nhau về quan điểm xây dựng mã số công dân. Việc này có thể dẫn đến lãng phí, tốn kém ngân sách.
Bộ Tư pháp dự kiến việc cấp mã số định danh cá nhân sẽ được triển khai từ tháng 6/2013 đến 5/2014. Mỗi mã số định danh cá nhân gồm 12 chữ số, cấp từ khi khai sinh và không thay đổi trong suốt cuộc đời.
Hầu hết ý kiến đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận ngày 5/11 đều khẳng định, giảm tải dân cư ở Thủ đô phải bằng biện pháp kinh tế, xã hội và quy hoạch chiến lược chứ không phải là việc đưa vào luật các điều kiện ràng buộc khắt khe...
Người muốn nhập cư phải “có biên chế”, tạm trú 3 năm, mua được nhà hoặc nhà thuê diện tích tối thiểu 5m2/người… Những điều kiện thắt chặt nhận được sự ủng hộ của cơ quan thẩm tra dự án luật Thủ đô, dù xác định đó chưa phải biện pháp tối ưu.
Theo ông Phạm Quang Nghị - Bí thư thành ủy Hà Nội, việc siết chặt nhập cư vào nội thành Hà nội là biện pháp buộc phải làm
Chủ trương của Chính phủ là không xử lý nợ xấu ngân hàng bằng cách dùng hoàn toàn tiền mặt vì dễ gây ra lạm phát mà sẽ dùng nhiều công cụ khác.
Vậy là cuối cùng cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (KTVBQPPL) của bộ Tư pháp – sau khi tập hợp ý kiến của các cơ quan liên quan gồm uỷ ban Pháp luật của Quốc hội, vụ Pháp luật của Văn phòng Quốc hội, vụ Pháp luật của Văn phòng Chính phủ, tổng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội – bộ Công an, và nhiều cục, vụ liên quan – đã có văn bản báo cáo lên bộ trưởng bộ Tư pháp về kết quả kiểm tra tính hợp pháp của một số nội dung trong
Ở nhiều nước, chính quyền đô thị chỉ có một cấp, thủ đô cũng chỉ là một đơn vị hành chính ngang xã; Việt Nam nên đi theo mô hình này, TS Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nói.
Câu chuyện về Nghị quyết số 23 của Hội đồng Nhân dân (HĐND) TP.Đà Nẵng gây xôn xao dư luận vào cuối năm 2011 nóng trở lại khi Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), Bộ Tư pháp vừa có CV đề nghị Sở Tư pháp TP.Đà Nẵng “tự kiểm tra” “để làm rõ tính hợp pháp” của Nghị quyết số 23.
End of content
Không có tin nào tiếp theo