Tìm kiếm: quyền-tự-do-kinh-doanh
Theo các chuyên gia, khi có thể hoạt động đúng theo nguyên tắc thị trường, doanh nghiệp Nhà nước sẽ vào đúng vai trong sự hồi phục, tăng trưởng của nền kinh tế.
Việt Nam 2045 sẽ là bức tranh đẹp mà ai cũng có cơ hội tô điểm thêm cho bức tranh đó. Được trao cơ hội, cộng đồng doanh nghiệp sẽ góp phần xây dựng quốc gia hùng cường. Nói cách khác, được trao cơ hội chính là được tự do kinh doanh, tự do làm những gì pháp luật không cấm.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, một loạt chính sách sắp được Bộ Xây dựng trình Chính phủ sẽ tạo điều kiện hình thành nguồn cung lớn dự án nhà ở và sản phẩm nhà ở giá thấp, nhà ở xã hội tại các địa phương.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, dù Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt COVID-19 song đây cũng là sự nhắc nhở về nguy cơ nền kinh tế có thể phải chịu ảnh hưởng và bị “tổn thương” lớn từ những “cú sốc” bên ngoài.
Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa kiến nghị Chính phủ, UBND TP. HCM tháo gỡ vướng mắc về pháp lý, các quyết định chủ trương đầu tư cho các dự án nhà ở thương mại để khơi thông thị trường bất động sản tại Thành phố này.
DNVN - Sáng 21/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Một trong những nội dung đáng chú ý của báo cáo là Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất lựa chọn phương án ban hành một luật riêng về hộ kinh doanh
DNVN - Dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) cần bảo đảm cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người lao động, doanh nghiệp và cơ quan nhà nước trong lĩnh vực này. Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất quan điểm như vậy khi cho ý kiến vào dự thảo luật, chiều 20-4.
DNVN - Sáng 23/3, tại Nhà Quốc hội, cho ý kiến vào những vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau của dự án Luật Đầu tư (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất giữ nguyên các phụ lục số 1, 2, 3 luật hiện hành về danh mục ngành nghề cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện; không giao Chính phủ quy định về nội dung này.
Việc cắt giảm mới thiên về số lượng, chất lượng cắt giảm điều kiện kinh doanh đôi khi còn chưa cao. Quan trọng là bộ ngành khi xây dựng cơ chế không nên chỉ tính đến thuận tiện cho việc quản lý, mà phải tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải chịu áp lực lớn nặng nề từ tác động của dịch bệnh Covid-19, lại đang đứng trước nỗi lo về gánh nặng thủ tục từ một số quy định trong dự thảo thông tư quản lý hoạt động vận tải.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cho rằng, để trở thành một quốc gia thịnh vượng và gây dựng nên những đế chế kinh doanh với tuổi đời trăm năm, Việt Nam sẽ còn một con đường rất dài và đầy chông gai phải đi.
DNVN - Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, một trong những bài học quan trọng rút ra sau 20 năm thực thi Luật Doanh nghiệp là phải có bàn tay "sắt và sạch" của Nhà nước, và Nhà nước phải dựa vào sức mạnh của xã hội và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả các ý tưởng.
Nhiều ý kiến lo ngại việc đầu tư kinh doanh bất động sản ra nước ngoài sẽ là công cụ để rửa tiền, tẩu tán tài sản tham nhũng, phạm pháp.
Không phải ưu đãi, bao cấp hay bảo hộ mà là "cởi trói", trao quyền cho người dân tự sẽ phát huy được tác dụng trong huy động nguồn lực, sáng kiến, trí tuệ để phát triển...
Thương mại trong nước giữ vai trò quan trọng trong thúc đẩy sản xuất nhưng Việt Nam vẫn thiếu một chiến lược tổng thể để phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo