Tìm kiếm: quy-định-tuổi-nghỉ-hưu
Ông Nguyễn Ngọc Thu sinh năm 1967, tham gia BHXH từ tháng 3/1993 đến 10/2014 (21 năm 7 tháng). Khi nghỉ việc, ông không được nhận chế độ BHXH 1 lần mà phải chờ đến năm 2027 (60 tuổi) để về hưu. Nhưng ông được biết, theo quy định mới ông phải đủ 61 tuổi 9 tháng mới đủ tuổi nghỉ hưu.
DNVN - Đây là nội dung đáng chú ý trong Công văn số 362/LĐTBXH-BHXH ngày 22/02/2021 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc thực hiện Nghị định số 135/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020 của Chính phủ về quy định tuổi nghỉ hưu của người lao động.
DNVN - Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 có nhiều nội dung mới liên quan đến quyền lợi của người lao động.
Do lộ trình tăng dần mỗi năm 3 tháng với nam và 4 tháng với nữ nên trong vài năm tới có thể xảy ra trường hợp người lao động sinh cùng năm nhưng không cùng đến tuổi nghỉ hưu. Sau năm 2028 với nam và 2031 với nữ, tất cả lao động làm việc trong điều kiện bình thường sẽ cùng nghỉ hưu theo tuổi mới.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ kỳ vọng, từ năm 2021 tiền lương phải thực sự là nguồn thu nhập chính bảo đảm đời sống người lao động và gia đình người hưởng lương. Đầu năm mới 2019, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã trao đổi về “những việc quan trọng cần làm ngay” trong cải cách chính sách tiền lương.
Từ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định tuổi nghỉ hưu; sửa đổi các quy định về mức đóng, căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để đạt mục tiêu mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội…
Ngày 23/5/2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (Nghị quyết số 28-NQ/TW). TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết:
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động. Trong đó, có một số nội dung đáng chý ý đến việc tăng độ tuổi nghỉ hưu.
(DNVN) - Theo Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH, quy định về tuổi nghỉ hưu hiện nay đang bộc lộ nhiều bất cập...
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
“VKS thực hiện quyền công tố, vậy công tố thì bị giám sát thế nào? Nếu luận tội không đúng, xét xử không đúng, VKS có quyền vào cuộc không?” –Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nêu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo