Tìm kiếm: quy-hoạch-Thủ-đô
Thông tin về việc Thủ tướng Chính phủ đồng ý nguyên tắc cho Thành phố Hà Nội phát triển đồ án quy hoạch trục Nhật Tân - Nội Bài để triển khai đầu tư cũng như quản lý quy hoạch, xây dựng đô thị, đất đai hai bên tuyến đường theo quy hoạch, tạo dựng một trục đường mới hiện đại, tạo động lực phát triển kinh tế quan trọng cho phía Bắc sông Hồng nói riêng và Thủ đô nói chung đang lập tức thu hút sự quan tâm của dư luận.
Ông Dương Đức Tuấn, Phó giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội khẳng định đoạn cong ở đường Trường Chinh mở rộng là do yêu cầu của Bộ Quốc phòng và "đường cong mềm mại" này không ảnh hưởng giao thông.
"Nếu làm đường hầm tại nút Chương Dương phải tính toán khả năng nước sông Hồng dâng và vấn đề ngập lụt. Do vậy, cần phải nghiên cứu để làm sao nước dâng lên không tràn vào đô thị…”.
(DNVN) "Theo quan điểm của tôi thì nếu có phải hy sinh một chút gì đó cho sự phát triển của con cháu thì chúng ta vẫn phải chấp nhận. Chúng ta không bắn súng lục vào quá khứ, nhưng rõ ràng chúng ta phải thiên về một lựa chọn có lợi hơn".
Một số nhà phát triển dự án, kinh doanh bất động sản tại Hà Nội đang đánh tiếng về kế hoạch đẩy hàng ra với giá thấp hơn giá thành nhằm sớm thu hồi vốn.
Sau khi được Thủ tướng phê duyệt tháng 7/2011, việc triển khai quy hoạch chung Thủ đô được thực hiện theo ba bước.
Hiện nay giá đất khu vực quanh cầu Nhật Tân nối với nhà ga T2 Nội Bài thuộc Đông Anh xuống khá sâu, giảm khoảng 50% so với thời điểm cách đây một năm, tuy nhiên, giao dịch rất ảm đạm.
“Đến cuối năm 2015 hạn chế được tình trạng quá tải trầm trọng ở các bệnh viện còn lại và đến năm 2020 sẽ giảm quá tải bền vững trong toàn hệ thống khám chữa bệnh”.
Nhiều người từng ví việc giải quyết ách tắc giao thông Hà Nội như một câu chuyện cổ tích .
End of content
Không có tin nào tiếp theo