Tìm kiếm: quy-hoạch-vùng
DNVN – Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ vừa cùng đoàn công tác đi thăm, kiểm tra một số mô hình chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, chế biến thủy sản, chỉ đạo các địa phương tập trung thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đảm bảo đời sống và tăng dần thu nhập cho người dân.
Sau một thời gian thử nghiệm, nhận thấy các ưu điểm các con giống được sản xuất ngay tại địa phương có chất lượng rất tốt, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ sống cao, không phải đầu tư thức ăn, phương pháp nuôi an toàn, thân thiện với môi trường và thị trường đầu ra rất ổn định, hàu Thái Bình Dương đang được nhiều hộ nuôi trên địa bàn tỉnh ưa chuộng.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Nhờ chủ động chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao như hoa, cây cảnh, nhiều nông dân xã Hồng Việt (Đông Hưng) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
Có người từng ví huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là “Hoa Quả Sơn” của Việt Nam với bốn mùa hoa trái trĩu cành.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức hội thảo đánh giá, nhân rộng mô hình nuôi tôm sú 2019.
Bước chuyển từ trồng bắp (ngô) lấy hạt sang trồng bắp lấy thân non phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi đang mang lại những kết quả ngoài mong đợi, mang lại lợi ích lớn cho người dân huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai).
Nổi tiếng với cây vải thiều, tuy nhiên, những năm gần đây, các loại cây có múi cũng đang nổi lên trở thành một trong những loại cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), nhờ quy trình sản xuất sạch, giàu khoa học – kỹ thuật.
Phát huy lợi thế sự phù hợp của đất đai, khí hậu cùng việc đầu tư thâm canh, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất đã giúp cây lạc trở thành một trong những cây trồng chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), thế mạnh kinh tế vườn đang được nông dân phát huy nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Nhiều nông dân nhờ đi tiên phong trong lĩnh vực này mà có được cơ nghiệp bền vững.
Năm 2019, khi bất động sản Tp.HCM thiếu hụt nguồn cung nghiêm trọng, nhiều dự án bị đóng băng thì bất động sản tại vùng ven trở nên sôi động.
Xác định giao thông nông thôn là tiêu chí quan trọng trong xây dựng NTM để thúc đẩy kinh tế phát triển – xã hội, nên thời gian qua, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đã tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và nguồn lực trong nhân dân để mở mới nhiều tuyến đường.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Sở hữu trên 55.00 ha đất rừng cùng nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, tỉnh Quảng Ninh đang dành nhiều nguồn lực để hỗ trợ huyện Ba Chẽ phát huy thế mạnh về cây dược liệu, từ đó, gia tăng lợi ích kinh tế, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo