Tìm kiếm: quy-hoạch-vùng
DNVN - Nghị định 60/2024/NĐ-CP về phát triển quản lý chợ (có hiệu lực từ ngày 1/8/2024), tạo điều kiện thuận lợi cho Đà Nẵng trong việc đầu tư xây dựng lại chợ Cồn cũng như xây dựng mới chợ đầu mối Hoà Phước.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay đạt 3,4 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu rau quả Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục thuận lợi trong thời gian tới.
DNVN - Bộ trưởng Công Thương đề nghị tỉnh Tiền Giang thực hiện các chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, thu hút đầu tư và nhiều lĩnh vực khác.
DNVN – Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định 4 đột phá phát triển: nâng cao năng lực cạnh tranh của vùng; xây dựng và thực thi chính sách phát triển vùng; phát triển nguồn nhân lực; phát triển hạ tầng vùng.
DNVN - Tiếp cận nguồn vốn, vướng quy hoạch, giá cả một số mặt hàng nông sản còn bấp bênh, việc giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp có lúc, có nơi còn chưa kịp thời… là những khó khăn chính doanh nghiệp Lâm Đồng gặp phải.
Ngành thép mặc dù đã có những chuyển biến tích cực trong những năm qua, song vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và đối diện với không ít khó khăn.
DNVN - Ông Nguyễn Đức Tâm - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế Quốc dân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, các bộ, ban ngành tiếp tục tập trung nguồn lực để ưu tiên đầu tư các dự án lớn. Đặc biệt là dự án đường cao tốc, trọng điểm, liên vùng, hạ tầng năng lượng.
DNVN - Với mục tiêu đến năm 2030 Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng có công nghiệp hiện đại, tiệm cận mức thu nhập cao, cần phải có các giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
DNVN - Hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả thời gian qua bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần tập trung tháo gỡ để những tháng cuối năm 2024 khởi sắc.
DNVN - Qua gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi phía Bắc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của vùng đang dẫn đầu cả nước, ước đạt 6,5%.
Thảo luận tổ về tình hình KT-XH, sáng 23/5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tình hình KT-XH quý I vừa qua mặc dù không đạt được một số chỉ tiêu, nhưng được cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao.
DNVN - Một trong những “nút thắt” lớn cần tháo gỡ trong phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc là liên kết nội vùng và liên vùng kém, đặc biệt theo theo phương ngang (Đông - Tây).
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
DNVN - Để triển khai có hiệu quả quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất rà soát 6 nhóm cơ chế, chính sách. Trong đó, các dự án đang chuẩn bị đầu tư hoặc nghiên cứu triển khai, các địa phương cần nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù.
End of content
Không có tin nào tiếp theo