Tìm kiếm: quân-Tây-Sơn
Theo sách Hồ Thơm - Nguyễn Huệ - Quang Trung (1751-1792), vua cho tập trung lương thực "ra lệnh đốt sạch, khác nào qua sông đốt thuyền, lên cao chặt thang, ăn xong lấp giếng đập nồi, để quân sĩ liều chết với giặc".
Năm 1789, Quang Trung chỉ mấy ngày đã diệt 29 vạn quân Thanh nhưng ít người biết thắng lợi này có tiền đề từ “nước cờ Tam Điệp” của Ngô Thì Nhậm.
Người dân mang ba cây thị từ rừng về trồng ở miếu để tưởng nhớ bà Phi Yến (vợ chúa Nguyễn Ánh) từ hơn 200 năm trước. Ngày nay, ba cây thị được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Theo sự truyền tụng của giới võ lâm khi ấy, đường roi của Hồ Ngạch là tuyệt kĩ vô song.
Trong lịch sử xử án của nước Việt, có lẽ cha con vua Gia Long là những người rất thích xử tội người ta sau khi họ đã chết.
Mắc bệnh “kinh quý”, phải đào hầm để sống không hề ra ngoài, rồi dẫn đến bị người em chiếm ngôi chúa, bị giam ở cung điện dưới đất đến tận cuối đời, vị chúa Trịnh này có số phận ly kỳ nhất trong lịch sử.
Ba vị thái giám này đều là những nhà quân sự kiệt xuất, có tài thao lược lỗi lạc.
Ăn uống đơn giản, không cầu kỳ phức tạp; cả đời nhất quyết không động tới rượu phải chăng là nguồn cơn giúp cho vua Gia Long có được sức khỏe dẻo dai.
Càn Long về già luôn tự gọi mình là “Thập toàn lão nhân”. Ông ta cho rằng từ cổ chí kim, không một hoàng đế nào trong lịch sử Trung Quốc có thể lập được những chiến công hiển hách như mình. Vậy mười chiến công theo cách gọi của Càn Long là gì.
Cặp đôi rái cá đang ôm ấp thì bỗng một chú kỳ đà đi ngang nhìn chằm chằm làm cả hai ngại ngùng lặn mất tăm. Quả nhiên các cụ ngày xưa đã dùng tục ngữ thì không trượt vào đâu được.
Chỉ 10 năm sau khi Quang Trung mất, triều đình Quang Toản vua thì hèn kém, các đại thần gây bè kéo cánh, tàn hại lẫn nhau.
Càn Long về già luôn tự gọi mình là 'Thập toàn lão nhân'. Ông ta cho rằng từ cổ chí kim, không một hoàng đế nào trong lịch sử Trung Quốc có thể lập được những chiến công hiển hách như mình. Vậy mười chiến công theo cách gọi của Càn Long là gì.
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến 'cây gỗ lim hiến thân.
Hơn 200 năm trước, khi phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra, có một người con gái chói sáng với tài hoa của mình và sau này trở thành một trong Tây Sơn Ngũ Phụng Thư. Bà là Bùi Thị Xuân.
Phan Văn Lân là đại tướng nhà Tây Sơn, được quân Thanh mệnh danh là Phi tướng quân (tướng từ trên trời xuống) để chỉ sự lợi hại và nhanh nhẹn của ông khi lâm trận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo