Tìm kiếm: quân-giải-phóng
Theo tờ National Interest, tiêm kích Su-35 của Nga đang cần “một kẻ thù” để có thể chứng minh sức mạnh và điều này sẽ giúp Nga bán được tiêm kích này cho các quốc gia khác.
DNVN - Xe hỗ trợ hỏa lực (xe tăng bánh lốp) ZTL-09 trang bị pháo nòng xoắn cỡ 105 mm của Trung Quốc có vai trò tương tự như Stryker M1128 MGS trong Quân đội Mỹ.
Theo đó loại trực thăng trinh sát này của Quân đội Mỹ "mong manh" tới nỗi có thể khẳng định chỉ một loạt đạn AK-47 của Quân Giải phóng cũng có thể khiến nó bị rơi ngay lập tức.
Do quá lo sợ các cuộc phục kích của Quân Giải phóng, cuối những năm 1960 Mỹ đã chế tạo ra một loại máy bay chiến đấu chuyên làm nhiệm vụ chống chiến tranh du kích dựa trên thiết kế của chiếc P-51 Mustang huyền thoại.
Không phải bom nguyên tử, tàu sân bay hay pháo đài bay, Chiến tranh Việt Nam lại được quân đội Mỹ định hình bằng những loại vũ khí bộ binh thông thường nhưng cũng không kém phần nguy hiểm trên chiến trường.
Trong số các trang thiết bị đại diện cho sức mạnh quân sự Mỹ, trực thăng đa dụng UH-1 được coi là một biểu tượng. Nhưng trong cuộc chiến tại Việt Nam, UH-1 lại gắn liền với sự thất bại.
Các quan chức Trung Quốc đang phải nỗ lực để giải bài toán cân bằng giữa việc làm hài lòng công chúng trong nước và nhận được sự ủng hộ từ cộng đồng quốc tế sau nhiều động thái cứng rắn của nước này.
Trong trung tuần tháng 5 vừa qua, tàu đổ bộ tấn công USS Boxer (LHD-4) thuộc biên chế Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đã huấn luyện trên biển với một loạt trực thăng vũ trang có từ thời... Chiến tranh Việt Nam.
DNVN - Tuần dương hạm lớp Ticonderoga số hiệu CG-66 của Hải quân Mỹ mang cái tên rất đặc biệt là USS Hue City. Nguyên nhân nào đã dẫn tới quyết định đặt tên như vậy?
Xe tăng hạng nhẹ M551 được Mỹ triển khai tới chiến trường Việt Nam với hy vọng chiếc xe tăng này có thể hoạt động phù hợp với địa hình ẩm ướt bùn lầy nhất là vào mùa mưa ở miền Nam Việt Nam.
Mặc dù luôn áp đảo Không quân Nhân dân Việt Nam trên không, tuy nhiên người Mỹ vẫn "chắc ăn" và mang tới miền nam Việt Nam cả tên lửa phòng không.
C-47 Dakota từng được các phi công Mỹ mệnh danh là "máy bay bà già", nhưng khi người ta lắp lên nó một dàn súng máy hạng nặng thì Dakota đã từ bà già biến thành một gã "sát thủ".
Trong chiến tranh Việt Nam, Hải quân Mỹ chỉ điều động duy nhất một thiết giáp hạm được tham chiến và được đưa vào trang bị từ năm 1943.
Theo như các chuyên gia quân sự tính toán số trực thăng và máy bay mà Hải quân Mỹ và quân đội ngụy Sài Gòn ném xuống biển trong những ngày cuối cùng của Chiến tranh Việt Nam trị giá lên tới hàng chục triệu USD.
Ngoài biên đội tàu chiến đại diện cho nước chủ nhà, lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm thành lập Hải quân Trung Quốc còn có sự góp mặt của dàn tàu chiến hiện đại nhất của 12 nước châu Á.
End of content
Không có tin nào tiếp theo