Tìm kiếm: quân-ngụy
"Không thành kế" đã giúp Gia Cát Lượng đuổi được cha con Tư Mã Ý một cách dễ dàng.
Lý do đằng sau hành động này của Trương Phi là gì?
Sở dĩ Tào Ngụy không thực hiện bước đi này không phải vì không muốn mà là bởi họ "lực bất tòng tâm" ở vào thời điểm lúc bấy giờ.
Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.
Mặc dù đều là hai cánh tay đắc lực của Lưu Bị, thế nhưng nếu đánh giá về năng lực, liệu rằng giữa Quan Vũ và Trương Phi ai mới là người "trên cơ".
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Nguyên nhân của điều kỳ lạ này bắt nguồn từ Khương Duy - người được xem như truyền nhân kế thừa sứ mệnh Bắc phạt của Thừa tướng Thục Hán là Gia Cát Lượng.
Việc Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt lần hai trong bối cảnh vừa mới thua thảm cách đó không lâu đã khiến nhiều người cảm thấy khó hiểu.
Nếu không có nhân vật này nhìn thấu kế hoạch của Gia Cát Lượng và đưa ra phương án phá vỡ, kết quả chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh tiên sinh có thể đã khác.
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
Trên thực tế, cả Thục Hán khi đó chỉ có duy nhất một người có thể trấn thủ được Nhai Đình, chỉ tiếc là Gia Cát Lượng đã không trọng dụng ông, nếu không Trương Cáp rất có thể đã phải "về hưu" sớm!
Lưu Bị đã từng ra sức lôi kéo và trọng dụng Triệu Vân, vậy thì vì lý do gì, địa vị của Triệu Vân ở Thục Hán ngày càng không bằng Hoàng Trung.
Trường thương là một trong những vũ khí được nhiều đại mãnh tướng thời Tam Quốc sử dụng, điển hình nhất là "Thường thắng tướng quân" Triệu Vân.
Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc.
Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo