Tìm kiếm: quản-lý-nợ-công
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
Trong khi nỗi lo về nợ công ngày một chất chồng thì kiểm toán chuyên đề về nợ công vẫn mới chỉ nằm trong dự kiến.
Theo Kiểm toán nhà nước, số liệu nợ công đến 31/12/2012 giảm 1.632,2 tỷ so với số báo cáo tại báo cáo các chỉ tiêu giám sát nợ do Bộ tài chính tổng hợp thừa, thiếu một số khoản vay, khoản nợ.
Báo cáo chi tiết của Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng tại phiên chất vấn chiều nay được gửi đến ĐBQH trước buổi đăng đàn.
Báo cáo chi tiết của Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng tại phiên chất vấn chiều nay được gửi đến ĐBQH trước buổi đăng đàn.
Theo chương trình kỳ họp Quốc hội, chiều mai (10/6), Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng là “Tư lệnh” ngành đầu tiên mở màn phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Theo chương trình kỳ họp Quốc hội, chiều mai (10/6), Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng là “Tư lệnh” ngành đầu tiên mở màn phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Bàn sâu hơn về một trong hai “hàn thử biểu” phản ánh thần thái “cầm cự” của nền kinh tế, TS. Trịnh Quang Anh cho rằng nợ công sẽ là tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận về an ninh tài chính quốc gia trong năm 2014.
"Hiện Việt Nam chủ yếu đi vay mới chứ gần như không nhìn thấy nguồn nào để trả nợ", TS Vũ Đình Ánh cho biết tại buổi Hội thảo Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô 2014 - 2015. Cũng tại đây, TS Trịnh Quang Anh nhận định, tâm điểm của 2014 sẽ phải là câu chuyện nợ công.
Năm 2020 Việt Nam sẽ có hơn 30 triệu người tiêu thụ thuộc tầng lớp trung lưu giàu có. Hiện, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam cũng đạt khoảng 1.960 USD trong khi đó, theo thông tin từ đồng hồ nợ công, mỗi người Việt đang gánh hơn 18 triệu đồng nợ công.
“Nợ công liệu có đang mất an toàn?” đang được giới chuyên môn cho là câu hỏi rất chính đáng trong bối cảnh bội chi ngân sách nhà nước được chấp nhận nới đến 5,3% GDP và sẽ có 17.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ được phát hành thêm trong ba năm tới.
Uớc tính đến hết năm 2012, tổng nợ công của Việt Nam khoảng 55,4% GDP. Tuy nhiên nếu tính cả khoản nợ nước ngoài của khu vực doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước - DNNN) không được Chính phủ bảo lãnh, nợ bằng trái phiếu trong nước không được Chính phủ bảo lãnh khác của DNNN thì nợ công của Việt Nam có thể lên đến khoảng 95% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn (60% GDP).
Kế hoạch vay và trả nợ Chính phủ trong giai đoạn 2011-2015 đã được tính toán chặt chẽ và dự kiến dư nợ sẽ tiếp tục tăng. Dù vậy, Bộ Tài chính khẳng định ngưỡng dư nợ này vẫn trong giới hạn an toàn.
Lúc 7h00 hôm nay (5/7), đồng hồ nợ công toàn cầu báo chỉ số trung bình mỗi người dân Việt Nam đang gánh số nợ công 826,4 USD.
Tổng công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị (HUD) vừa đề xuất Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính có phương án ứng khoản vốn khoảng 5,4 triệu đôla để trả nợ vay nước ngoài cho dự án Nhà máy Xi măng Sông Thao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo