Tìm kiếm: quản-lý-nợ
Các thành viên trong gia đình bạn đã dành cả năm để làm việc và học tập và có thể bạn đã dành quá ít thời gian cho gia đình của mình. Vậy tại sao chúng ta không dành toàn bộ thời gian của những ngày đầu năm mới cho gia đình, bố mẹ và con cái của mình.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong nhiều năm qua, sự hỗ trợ của các đối tác phát triển và các nhà tài trợ đã đóng góp tích cực và thiết thực vào các đột phá chiến lược của ngành tài chính như hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, nâng cao hiệu quả huy động và phân bổ các nguồn lực tài chính công...
Việc Quốc hội thông qua 1 luật sửa đổi 8 luật tại kỳ họp lần này nhất là trên lĩnh vực đầu tư sẽ gỡ nút thắt, đẩy nhanh quá trình triển khai các nguồn vốn đầu tư.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 2262/QĐ-TTg ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
DNVN - Ngân hàng TMCP Kiên Long (Mã CK: KLB) vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông bất thường vào ngày 28/12/2021.
Năm 2022, tình hình quốc tế, trong nước được dự báo khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội. Tuy nhiên, Bộ Tài chính vẫn nêu quyết tâm hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt 1.411.700 tỷ đồng, tăng 5% so với dự toán năm nay...
Tổng cục Thuế nhấn mạnh đây là nhiệm vụ rất khó khăn trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến khó lường.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1869/QĐ-TTg ngày 5/11/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 856/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2021.
DNVN - Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021 – 2025 bao gồm 5 yêu cầu và 9 nhóm nhiệm vụ trọng tâm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 2/11/2021 ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021-2025.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp là một nguyên nhân khách quan khiến tiến độ giải ngân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, các chủ đầu tư là các bộ, ngành, địa phương, đơn vị cũng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết liệt phối hợp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, 9 tháng qua, mới giải ngân được 19% vốn đầu tư công từ nguồn vay nước ngoài (ODA). Đáng chú ý, có 9/13 bộ, ngành xin trả kế hoạch vốn với tổng giá trị là 8.054 tỷ đồng – con số lớn nhất từ trước tới nay.
Nhiều chuyên gia kinh tế cùng lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng, tác động của dịch COVID-19 đã khiến sức chống chịu của doanh nghiệp tới ngưỡng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo