Tìm kiếm: quốc-khố
Hòa Thân (1750-1799), trọng thần dưới triều vua Càn Long, từng làm tới Thượng thư bộ Hộ. Hòa Thân được biết đến là đại quan tham nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc, với độ giàu có thậm chí vượt xa bất kì Hoàng đế nhà Thanh nào.
Trước khi mắc căn bệnh "kinh quý", phải sống trong cung xây dưới lòng đất suốt 20 năm, Trịnh Giang nổi tiếng "ăn chơi nhất trần gian".
Tần Thủy Hoàng qua đời, tình hình nước Tần khá rối ren và không lâu sau đó đã sụp đổ trước các cuộc nổi dậy. Vấn đề gốc rễ của kết cục này nằm ở đâu.
Sách sử Trung Quốc vốn nổi tiếng đầy đủ và tỉ mỉ nhưng lại không hề viết một chữ nào về Đội quân đất nung trong lăng Tần Thuỷ Hoàng, điều này khiến người ta cảm thấy vô cùng khó hiểu.
DNVN – Từ vương triều sở hữu khối tài sản khổng lồ, quốc khố nhà Thanh vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại vẻn vẹn 10 đồng bạc. Vậy quốc khố của triều đại này đã rơi vào tay ai?
Động cơ của tên mộ tặc khét tiếng đằng sau hành động táo tợn, vô nhân tính này là gì.
Phải chăng nơi an nghỉ của Thuận Trị đế có ẩn giấu huyền cơ gì khiến những kẻ mộ tặc không dám bén mảng tới.
Chỉ vì quá yêu thương Hoàng hậu của mình mà Hoàng đế đã bất chấp tất cả, thậm chí đánh mất đi đất nước.
Lựa chọn sai lầm của Càn Long về người kế vị chính là khởi nguồn khiến cho vương triều Đại Thanh bắt đầu trượt dốc trên con đường suy vong.
Hoàng quý phi mỗi năm được một nghìn quan tiền, các bà phi ở bậc thứ nhì thì chỉ được 500 quan tiền. Theo cấp bậc, mỗi bà vợ vua có thể có một số nàng hầu.
Dương Quý Phi, một người phụ nữ sắc nước hương trời, cầm kì thi họa cuối cùng cũng không được hạnh phúc như ý, lại mất khi còn quá trẻ.
Trở thành Quý phi của Hoàng đế, cuộc đời của Dương Ngọc Hoàn như bước sang một trang mới. Từ khi nàng xuất hiện, những phi tần khác đều bị thất sủng. Dương Quý phi độc sủng hậu cung.
Sinh thời, Tây Thái hậu từng sở hữu quỹ đen lên tới “con số thiên văn”. Cho tới nay, sự biến mất của kho báu bạc tỷ này vẫn là một bí ẩn đối với hậu thế.
Làm thế nào để đối phó với tiểu nhân một cách khéo léo mà không đáp trả kiểu "ăn miếng trả miếng".
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo