Tìm kiếm: ra-trái
Trái thanh long của Long An hay chanh không hạt Hậu Giang ngày càng có tiếng vang trong và ngoài nước gắn liền vai trò quan trọng của HTX ở địa phương trong việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ.
Năm nay mùa mưa kéo dài và thời tiết thất thường khiến cây tiêu 'đỏng đảnh' không chịu cho hoa, đậu trái nên nhiều nhà nông đang thấp thỏm lo âu.
Do được mùa nên cam Cao Phong – Hòa Bình giá giảm nhẹ so với những năm trước. Hiện tại, tại nhà vườn, cam Cao Phong – Hòa Bình đang được bán với mức giá 30.000 đồng một kg.
Việc nghiên cứu, đầu tư làm nông thông minh đã mở ra con đường mới cho người nông dân tỉnh Hậu Giang.
Dù bận rộn nhưng vợ chồng ca sĩ Lý Hải và Minh Hà vẫn dành thời gian chăm sóc khu vườn trên sân thượng.
Mùa nước nổi, cà na trở thành một trong những món đặc sản thu hút người mua nơi sông nước miền Tây. Mỗi ngày, người dân An Giang kiếm được bình quân 1,5 triệu đồng từ trái cà na tươi.
Thử nghiệm trồng chanh không hạt với mục đích cải tạo đất vườn tạp kém hiệu quả, sau 2 năm, ông Nguyễn Văn Lệ (xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đang có thu nhập đều đặn từ vườn chanh năng suất mà không phải bỏ nhiều công chăm sóc.
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã áp dụng mô hình trồng cây cà phê xen canh với các loại cây ăn trái hoặc ngược lại để tránh rủi ro về giá cả, đồng thời tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích.
Trên nền đất đồi bạc màu, cằn cỗi tưởng chừng bỏ đi, anh Nguyễn Văn Út ở thôn Tân Yên, xã Ea Ly (huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã tìm cho mình hướng đi riêng bằng loại cây trồng mới chưa từng có ở địa phương, đó là mít không hạt và đã mang lại hiệu quả.
Với hương vị thơm ngon, lạ miệng, càng để lâu càng ngọt và mềm, giống mít ruột đỏ Indonesia được nhiều người ưa chuộng, mặc dù giá cao gấp đôi, gấp 3 so với các loại mít thường.
Trên nền đất đồi bạc màu, cằn cỗi tưởng chừng bỏ đi, anh Nguyễn Văn Út ở thôn Tân Yên, xã Ea Ly (huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã tìm cho mình hướng đi riêng bằng loại cây trồng mới chưa từng có ở địa phương, đó là mít không hạt và đã mang lại hiệu quả.
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Có cơ duyên với vùng đất mới, với suy nghĩ 'lấy ngắn nuôi dài', cùng với việc chăm chỉ làm ăn, tích cóp vốn đầu tư, mở rộng diện tích canh tác, chỉ sau 10 năm lập nghiệp, anh Huỳnh Việt Trung đã có cơ ngơi bề thế và trang trại trồng ổi, xoài, chanh rộng hơn 3 ha, cùng thu nhập mỗi năm trên một tỷ đồng.
Toàn tỉnh Bến Tre có hơn 1.500 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh và Trung ương.
Với 1,3 ha mít Thái lá bàng, mỗi năm gia đình anh Bùi Văn Tuân, ngụ ấp Tân Bình, xã An Thái, huyện Phú Giáo (tỉnh Bình Dương) có doanh thu 400 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo