Tìm kiếm: rút-khỏi-Hiệp-ước-INF
Trong khi Tổng thống Donald Trump hết lời kêu gọi thúc đẩy phi hạt nhân hóa toàn cầu, thì một báo cáo mới đây cho thấy, chính quyền Mỹ đang đẩy mạnh ký kết các hợp đồng phát triển tên lửa có tổng giá trị không dưới 1 tỷ USD.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ thị quân đội nước này coi phát triển lực lượng không gian và hệ thống phòng thủ vũ khí siêu thanh là những ưu tiên hàng đầu trong tình hình hiện nay.
Chỉ trong 3 tháng sau khi rút khỏi hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ký với Nga, Mỹ đã đặt hàng số lượng tên lửa trị giá hơn 1 tỷ USD.
Khi được biên chế, DeepStrike sẽ tạo cho Mỹ khả năng cân bằng với tên lửa Iskander của Nga trên chiến trường châu Âu.
Một nhà ngoại giao cấp của Nga cảnh báo rằng Moscow có thể bị buộc phải triển khai tên lửa có khả năng vươn tới toàn bộ châu Âu, nếu Mỹ đặt tên lửa mới tại các quốc gia đồng minh ở khu vưc này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 4/3 đã ký sắc lệnh ngừng thực thi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ sau khi Washington tuyên bố sẽ rút khỏi thỏa thuận này.
Truyền thông Nga cho biết để đáp trả việc hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ sụp đổ, Nga có thể sẽ phát triển biến thể mặt đất dựa trên các tên lửa “sát thủ” Zircon và Kalibr.
Từ hôm nay (2/2), Mỹ sẽ ngừng các nghĩa vụ trong khuôn khổ hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ký với Nga.
Tên lửa hành trình mới nhất của Nga - Novator 9M729 (NATO định danh SSC-8) là loại tên lửa vừa được lục quân Nga triển khai khiến Mỹ và NATO lo lắng.
Tên lửa hành trình mới nhất của Nga - Novator 9M729 (NATO định danh SSC-8) là loại tên lửa vừa được lục quân Nga triển khai khiến Mỹ và NATO lo lắng.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Heiko Mass khẳng đinh, tên lửa hạt nhân Mỹ sẽ không được phép đặt tại Đức hay bất kỳ quốc gia châu Âu nào khác, với mục đích nhằm kiềm chế và đe dọa Nga.
(DNVN) - Nhà ngoại giao hàng đầu của Đức mạnh mẽ phản đối việc triển khai các tên lửa tầm trung mang đầu đạn hạt nhân của Mỹ ở châu Âu trong trường hợp Washington rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF).
(DNVN) - Nếu Mỹ triển khai tên lửa ở châu Âu sau khi rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF), Nga có thể nhắm mục tiêu vào chúng, Điện Kremlin mạnh mẽ cảnh báo.
(DNVN) - Trong một động thái mới nhất, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moscow sẽ đáp trả nhanh chóng nếu Mỹ rút khỏi hiệp ước INF, đồng thời cảnh báo châu Âu chớ tiếp nhận tên lửa Mỹ.
Theo AP và Reuters, ngày 21/10, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Gavin Williamson cho biết nước này “hoàn toàn ủng hộ” việc Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo