Tìm kiếm: rắn-hổ
Người đàn ông cởi trần và chỉ mặc chiếc quần đùi ngắn đã lọt giữa đàn rắn độc.
Một trận chiến sinh tử mà chỉ khi có một loài bỏ mạng thì trận chiến mới kết thúc.
Anh Manmohan, thợ bắt rắn lành nghề Ấn Độ, bị rắn độc cắn chết trong lễ hội tôn thờ thần Shiva, chỉ vì vài giây lơ là khi anh thao tác chuẩn bị với 2 con rắn.
Là một địa điểm du lịch vô cùng độc đáo, ngôi đền ở Penang, Malaysia khiến du khách choáng váng với cảnh tượng loài rắn trong tự nhiên tới trú ngụ, trườn, bò, ngủ, mà không hề để tâm tới con người.
Loài rắn vốn nguy hiểm và bí ẩn. Chính điều này thôi thúc sự tìm hiểu của các nhà khoa học.
Một chuyên gia bắt rắn ở Ấn Độ gặp kết cục bi thảm sau khi nhiễm nọc độc của con rắn hổ mang màu đen.
Theo các chuyên gia, tỷ lệ sống sót của loại rắn hổ mang hai đầu là rất thấp.
Rắn cắn khoảng 5,4 triệu người mỗi năm, dẫn đến tử vong từ 81.000 đến 138.000 người, theo Tổ chức Y tế Thế giới.
Thấy chàng trai ngủ say sưa, con rắn hổ mang lặng lẽ tiếp cận và chui vào chăn, vài phút sau đó, khi bị hất khỏi chăn, con rắn lao đến tấn công và phun nọc.
Khi anh Lý vừa bước tới gần, con rắn hổ mang giả vờ chết lập tức xoay người, lao đến cắn vào bàn chân phải của anh Lý, khiến anh trúng độc.
Tùy theo tín ngưỡng, tôn giáo hay lịch sử, những con vật này lại có vị trí quan trọng về mặt tâm linh ở một số quốc gia.
Một nghiên cứu mới cho thấy, tất cả các loài rắn hiện nay đều tiến hóa từ một số ít loài sống sót sau khi thiên thạch khổng lồ “xóa sổ” khủng long vào cuối Kỷ Phấn trắng.
Con rắn nước đã phản công lại kẻ định ăn thịt mình.
Quảng Ngãi hiện tại đang là thời điểm chuyển từ mùa nắng sang mùa mưa, cũng là giai đoạn rắn hoạt động nhiều.
Liệu con rắn hổ có thể đạt được mục đích của mình hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo