Tìm kiếm: rừng-ngập-mặn
Đã có 10.000 cây đước được trồng ở cửa sông Hương và các vùng ngập mặn quanh khu vực Cồn Tè tỉnh Thừa Thiên Huế
Diện tích đất ngập mặn vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên-Huế có diện tích rất lớn, nhưng hiện tại chỉ còn chưa đầy 8ha rừng ngập mặn.
Thiệt hại vật chất trung bình 1,6 tỷ USD/năm (bằng 1,8% GDP), gần 80% cư dân bị ảnh hưởng và hơn 3.100 người thiệt mạng.
Vùng biển Việt Nam là loại biển mở nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là một trong những trục hàng hải có lưu lượng tàu bè qua lại rất lớn, trong đó 70% là tàu chở dầu.
Ngày 11/11, Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà đã di dời thành công hai cá thể voọc cái từ khu vực gần đảo Đồng Công tới khu vực bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn quốc gia Cát Bà.
Theo Giám đốc điều hành Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc (UNEP) Achim Steiner, diện tích các vùng đất ngập nước trên toàn thế giới đã bị thu hẹp một cách đáng báo động tới 50% trong vòng 100 năm qua, kể từ năm 1900, đe dọa phúc lợi của con người trong khi tình trạng khan hiếm nước ngọt ngày càng tăng.
Các nhà khoa học đã xác định được có 2 nhóm chính gây tổn thương đới ven biển do các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), đó là: Các tai biến như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch, bão và lũ, nước biển dâng cao và ô nhiễm môi trường; Các yếu tố tác động mạnh sau tai biến địa chất như bùn, bùn cát, cát, đá gốc và nhóm hoạt động dân sinh như nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, giao thông vận tải biển...
Trong 63 năm (từ 1943-2007) tốc độ mất rừng ngập mặn ở Việt Nam là rất cao. Diện tích rừng ngập mặn đã giảm từ 408 nghìn ha (năm 1943) xuống còn 209 nghìn ha (năm 2007), nghĩa là giảm 199 nghìn ha (48,5%), trung bình mỗi năm giảm trên 3 nghìn ha
End of content
Không có tin nào tiếp theo