Tìm kiếm: sâu-bướm

Con người thường phân chia côn trùng ra làm 2 loại là loại có ích và loại gây hại. Tuy nhiên tất cả chúng đều là các mắt xích của sự đa dạng sinh học trên Trái đất, hoạt động của loài này sẽ gây ảnh hưởng đến loài khác, hay nói cách khác chúng phụ thuộc vào nhau để cùng tồn tại.
Nhìn từ đằng xa, con sâu bướm màu xanh béo ngậy này dường như là món ăn rất hấp dẫn đối với bất kỳ động vật ăn thịt nào. Tuy nhiên, khi kẻ thù tiến lại gần, sâu bướm có thể biến hình rất nhanh, trở thành một con rắn đang đu bám trên cây.
Cây mù tạc đen đã “thuê” các chiến binh ong bắp cày tới bảo vệ nó trước sự xâm chiếm của một con bướm. Đây là minh chứng rõ ràng cho việc cây cối cũng có “bảo kê”, theo một nghiên cứu mới.
Rắn được biết đến là loài động vật bò sát, máu lạnh, có vảy và cũng là loài nguy hiểm nhất thế giới. Với khả năng phát hiện con mồi bằng thân nhiệt, rắn biển belcher, rắn hổ mang Ấn Độ hay rắn Mamba đen... có thể dùng nọc độc của mình tấn công khiến con mồi thiệt mạng trong giây lát.
Nếu không tận mắt chứng kiến, bạn khó có thể tin rằng rắn lại trở thành con mồi của nhện – sinh vật có kích thước cơ thể nhỏ hơn nhiều và thường được coi là “hiền” hơn.
Các nhà khoa học phát hiện, cây cối cũng có hàng loạt hành vi ứng xử giống như con người. Tạp chí New Scientist thống kê rằng, một số loài thực vật có thể lựa chọn bạn tình để tránh giao phối "cận huyết", số khác biết cầu cứu khi bị tấn công và thậm chí có thể giả vờ đau yếu để tránh sự dòm ngó của kẻ thù.

End of content

Không có tin nào tiếp theo