Tìm kiếm: sản-lượng-lúa
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến hết sức phức tạp, nhưng Hà Tĩnh đã vượt qua những cung bậc thăng trầm thực hiện mục tiêu kép để xây nên bức tranh kinh tế, xã hội (KT- XH) duy trì ổn định và phát triển.
Khi đầu ra của lúa gạo và nông sản còn gặp khó khăn giữa dịch COVID-19 đợt 4, vai trò của các thương lái trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ lại được đặt ra. Đặc biệt là cần phát huy được mặt mạnh cũng như kiểm soát mặt tiêu cực của họ để giảm thiểu rủi ro cho nông dân.
DNVN - Kiểm toán nhà nước vừa có báo cáo kết quả kiểm toán việc quản lý nguồn nước lưu vực sông Mê Kông gắn với việc thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững. Kết quả kiểm toán cho thấy, lượng nước từ thượng nguồn sông này đổ về Đồng bằng sông Cửu Long giảm 22 tỷ m3 chỉ trong 1 năm, dẫn tới 486.000 hộ bị thiếu nước sinh hoạt.
DNVN - Do thiếu phương tiện thu hoạch vụ lúa hè thu trong nhân dân, ngành chức năng tỉnh Bạc Liêu đã có văn bản đề nghị 2 tỉnh Sóc Trăng và Hậu Giang chỉ đạo các đơn vị liên quan cho phép người và phương tiện thu hoạch lúa được di chuyển vào tỉnh này.
DNVN - Tổ công tác 970 đề xuất 5 giải pháp để hỗ trợ sản xuất, cung ứng nông sản tại 19 tỉnh, thành phố Nam Bộ đang thực hiện giãn cách xã hội. Trong đó, đề nghị ưu tiên tiêm vaccine phòng COVID-19 cho 100% lực lượng công nhân các nhà máy chế biến nông sản, thủy sản, chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm đang thực hiện 3 tại chỗ.
DNVN – Tổ Công tác 970 của Bộ NN-PTNT đã có công văn đề xuất Tổ Công tác đặc biệt kiến nghị Chính phủ triển khai Chương trình thu mua, dự trữ lúa gạo quốc gia để đảm bảo an ninh lương thưc, giảm áp lực thị trường và giúp ổn định thị trường lúa gạo khi dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp tại ĐBSCL.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp, siêu thị ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chủ động dự trữ hàng hóa, như yếu phẩm bảo đảm nguồn cung ứng cho người dân trong suốt thời gian giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ. Bên cạnh đó, lượng nông sản trong dân đang thu hoạch cũng rất dồi dào.
Biến đổi khí hậu gây ra nhiều tác hại lớn đối với con người và thiên nhiên. Một trong số đó là sự suy giảm chất lượng nông sản, khiến thức ăn ngày càng ít và đắt đỏ. Sau đây là 10 sản phẩm nằm trong danh sách các loại thực phẩm có nguy cơ ít đi nhiều trong tương lai.
Các cuộc chiến tranh kéo dài rất dễ xảy ra việc thiếu quân lương, binh lính mỗi thời lại có cách xử lý khác nhau.
DNVN - Những cánh đồng hằn sâu bom, đạn của cuộc chiến, nay trở thành những cánh đồng lúa hữu cơ vươn lên trong nắng mới mang thương hiệu “Gạo hữu cơ Quảng Trị” giá trị ngàn vàng đối với sức khỏe con người khi sử dụng đến gạo hữu cơ Quảng Trị.
DNVN - Cuộn rơm là giải pháp được áp dụng phổ biến ở phía Nam. Nhưng ở miền Bắc, giải pháp thu cuốn rơm còn gặp nhiều khó khăn khi diện tích cánh đồng nhỏ, nhiều nơi trũng ướt, thị trường sử dụng rơm rạ bó hẹp. Tuy vậy, vẫn có những doanh nghiệp sẵn sàng “ngược nắng” áp dụng giải pháp này giúp bảo vệ môi trường, tạo sinh kế cho người dân.
DNVN - Trong vụ Đông Xuân 2021, đã có ít nhất 6 huyện ngoại thành Hà Nội gồm: Sóc Sơn, Đan Phượng, Thanh Oai, Chương Mỹ, Đông Anh, Ba Vì, với hơn 1.000 ha cánh đồng áp dụng các giải pháp xử lý rơm rạ thay thế việc đốt nhằm bảo vệ môi trường và gia tăng giá trị kinh tế cho rơm.
DNVN – Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), tổng giá trị xuất khẩu nông sản 5 tháng đầu năm ước đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Vụ xuân năm 2021 là năm Hà Tĩnh dành thắng lợi rực rỡ, năng suất, chất lượng lúa đạt kỷ lục, sản phẩm nông nghiệp đã trở thành kết nối chuỗi hàng hóa, kể cả các sản phẩm OCOP cũng đua nhau phát triển, mỗi xã mỗi sản phẩm. Có thể khẳng định, đây là năm nông nghiệp Hà Tĩnh được mùa nhất, bởi thời vụ tập trung nhất, thời tiết thuận lợi nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo