Tìm kiếm: sản-phẩm-điện-tử-và-linh-kiện
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 2/2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam ước đạt 37,1 tỷ USD, tăng 0,5% so với tháng trước. trong đó tổng trị giá xuất khẩu ước đạt 18,6 tỷ USD, tăng 1,5% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt 18,5 tỷ USD, giảm 0,5%.
Hiện một số doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng điện tử lớn đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bởi “các biện pháp kiểm soát biên giới để phòng ngừa dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ cho ngành điện tử”.
Sau Trung Quốc, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc khiến cho các ngành điện thoại, điện tử, ô tô thêm lo lắng khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước này. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn nguyên liệu nội địa với các nhà sản xuất ở Việt Nam xem ra còn xa vời.
Ngay từ những ngày đầu năm mới, đã có nhiều chuyến hàng xuất nhập khẩu đạt kim ngạch tỷ USD. Dự báo năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của cả nước sẽ chạm mốc 300 tỷ USD.
DNVN - Tháng đầu tiên của năm 2020 cán cân thương mại hàng hóa của cả nước trong tháng đầu tiên năm 2020 có mức thâm hụt 232 triệu USD, trái ngược với xu hướng thặng dư của tháng 1/2019. Riêng xuất nhập khẩu với Trung Quốc giảm đáng kể, nhất là trong 3 ngày cuối cùng của tháng 1/2020.
DNVN - Khối doanh nghiệp trong nước tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2019 với mức tăng 18,1%, cao hơn 2 lần so với tốc độ tăng trưởng chung cả nước và cao hơn gần 5 lần so với tốc độ tăng trưởng của khối doanh nghiệp FDI...
Điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đang là 2 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất cả nước.
Không phải chỉ là 7 tỷ USD, mà trong 10 tháng đầu năm, nền kinh tế Việt Nam đã xuất siêu tới 9,01 tỷ USD. Đây là mức thặng dư hàng hóa kỷ lục.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Theo Cục Hải quan TP.HCM, ngoại trừ xăng, hầu hết các mặt hàng nhập khẩu về TP.HCM trong 10 tháng đầu năm 2019 đều tăng so với cùng kỳ năm 2018.
Xuất khẩu (XK) hàng hóa đã đi được 3/4 chặng đường, song những kết quả đạt được lại không mấy khả quan khi tốc độ tăng trưởng XK chỉ bằng khoảng một nửa so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn ở quý cuối năm, dự báo XK hàng hóa cả năm khó có thể thu nhiều 'trái ngọt' như 2 năm gần đây.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 9 ước tính thặng dư 500 triệu USD, qua đó nâng xuất siêu cả nước từ đầu năm đến nay lên hơn 5,9 tỷ USD.
Chi 49 tỷ USD là tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Trung Quốc, tính hết tháng 8, tăng mạnh hơn 7 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa sau 8 tháng năm 2019 dù thấp hơn cùng kỳ nhưng được nhận định là xu hướng tích cực trong bối cảnh thương mại toàn cầu diễn biến phức tạp.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 8 đạt thặng dư 1,19 tỷ USD, đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa từ đầu năm đến hết ngày 15/8/2019 đạt 2,93 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo