Tìm kiếm: sầu-riêng-Việt-Nam
Tiêu dùng trong tuần từ ngày 22/9-29/9/2024, hoa thiên lý, chanh, dừa khô...giá tăng mạnh, người nông dân thu lãi lớn.
Với dư địa thị trường lớn, xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc đang là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi cần nhận diện đầy đủ để đối phó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
DNVN - Cảng Chu Lai ngày càng phát huy vai trò là cửa ngõ giao thương hàng hóa quan trọng tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên, góp phần giải quyết nhu cầu xuất khẩu cho toàn vùng, đặc biệt là nhóm hàng nông sản khi kim ngạch xuất khẩu ngày càng cao.
Giá sầu riêng hiện đang rất khả quan, có xu hướng tiếp tục tăng từ nay đến cuối năm, mang lại doanh số tốt cho xuất khẩu rau củ quả Việt Nam.
Sầu riêng Việt ngảy càng ghi được dấu ấn tại thị trường Trung Quốc. Qua con số xuất khẩu tăng trưởng theo tháng, vua trái cây có thể sẽ giành ngôi vương tại thị trường này.
Trong 3 tháng đầu năm nay, xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt 1,25 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù mới xuất khẩu từ tháng 9/2022, nhưng sầu riêng Việt Nam cũng đã chiếm được 31,8% thị phần tại thị trường Trung Quốc và chỉ đứng sau Thái Lan (chiếm 68% thị phần).
Năm nay ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng GDP của ngành từ 3 - 3,5%, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 54 - 55 tỷ USD.
Việt Nam có 5 mặt hàng nông sản, thực phẩm thuộc diện kiểm soát của EU khi xuất khẩu vào thị trường này bao gồm ớt chuông, mỳ ăn liền, sầu riêng, đậu bắp và thanh long.
Xuất khẩu rau quả trong 6 tháng đầu năm đã tăng mạnh, gần đạt bằng mục tiêu cả năm 2023 khi tăng trưởng đến 64%, giá trị kim ngạch đạt 2,8 tỷ USD.
Theo tin từ Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), tình hình xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đang tăng cao.
DNVN - Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, bức tranh xuất khẩu nông lâm thuỷ sản 4 tháng đầu năm 2022 theo chiều hướng đi xuống, ước tính giảm 13,3% so với cùng kỳ 2022. Các nước nhập khẩu yêu cầu khắt khe hơn về an toàn thực phẩm.
Việc ồ ạt trồng sầu riêng không chỉ gây tình trạng "cung vượt cầu" mà còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, từ đó nguy cơ cao mất đi thị trường xuất khẩu.
Mặc dù trải qua giai đoạn 2 năm ứng phó với dịch bệnh COVID-19, ngành hàng rau quả của Việt Nam vẫn giữ vững vị trí xuất khẩu ra các thị trường thế giới.
DNVN - Ngày 1/3, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) thông báo về kết quả kiểm tra trực tuyến lần hai đối với vườn trồng và cơ sở đóng gói sầu riêng tươi của Việt Nam. Có 5 lý do chủ yếu khiến nhiều vùng trồng bị GACC từ chối cấp mã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo