Tìm kiếm: sử-sách
Vị vua trẻ nhất lịch sử Việt Nam: Là minh quân hiếm có nhưng chịu cái chết thảm vì nhân quả báo ứng?
Khi lên ngôi, vị vua này còn chưa biết nói. Nhưng đến năm 12 tuổi, ông bắt đầu cai quản đất nước và trở thành vị vua anh minh, có nhiều đường lối, chính sách lỗi lạc.
Năm 2012, tên bà được đặt cho thành phố trung tâm hành chính - chính trị của tỉnh nhỏ nhất vùng Đông Nam Bộ.
Là người dũng cảm, có chí lớn, nhưng sự nóng vội và quá tin lời bề tôi nên vị vua này đã phải trả giá đắt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam mất trên chiến trường, trong lúc đang đương quyền.
Vua Khang Hy là một trong những vị vua thọ nhất triều đại nhà Thanh, cũng là người ngồi trên ngai vàng lâu nhất lịch sử Trung Quốc (61 năm). Ông được đ.ánh giá là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc và được xưng tụng là Khang Hy Đại đế.
Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).
Sử sách nước ta lưu danh một nhân vật đặc biệt, có biệt tài về bơi lội là Yết Kiêu. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông, Yết Kiêu là vị tướng có công lớn, đóng góp rất nhiều.
Họ hoàng gia của nhà Thanh là họ Ái Tân Giác La. Được biết, Ái Tân" là tên một gia tộc, còn "Giác La" là họ, sau khi thành lập triều đại Hậu Kim, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đã chỉ định Ái Tân Giác La là họ độc quyền của dòng dõi mình để nâng tầm sự cao quý của dòng họ này.
Dòng họ Nguyễn Đức từng được sách 'Lê Quý kỷ sự' ca ngợi là một gia tộc lớn và mạnh nhất ở Kinh Bắc.
Trong văn hóa và lịch sử Á Đông, tướng mạo của con người từ lâu đã được xem là một yếu tố quyết định vận mệnh. Người ta tin rằng, hình dáng của ngũ quan trên khuôn mặt có thể tiết lộ về sự giàu có, quyền lực hay thậm chí số phận của một người.
Trong thần thoại và truyền thuyết của Trung Quốc, rồng luôn là biểu tượng của sự may mắn và may mắn, nó có thể dịch chuyển mây và mưa để đảm bảo thời tiết tốt cho một nơi. Vậy rồng có thực sự tồn tại không?
Thời xưa, khi xử tử tội phạm thường bị xử tử vào “hạ thu”, thậm chí còn phải xử tử vào “ba giờ trưa”, thế giới bên ngoài hoang mang không hiểu vì sao người xưa lại có quy tắc "thu đông xử trảm"? Thậm chí phải chọn nó vào lúc 3:00 trưa? Trên thực tế, có rất nhiều bí ẩn đằng sau đó!
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Nếu Tam Quốc có “Ngũ hổ tướng” phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là “Ngũ hổ tướng” của Việt Nam.
Dù không có cách nào biết chính xác lượng thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, thế nhưng nhìn cây lựu trên đỉnh lăng với quả có độc tính cực cao và bị cấm hái là sẽ biết.
Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo