Tìm kiếm: sữa-bột
Khoảng 12 vạn công nhân đang bị nợ tiền lương, gần 260 nghìn lao động không có thưởng Tết. Nhưng vẫn có những doanh nghiệp gắng sức để trả ‘lương không thiếu một đồng, thưởng không hụt một cắc’ cho người lao động.
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai; thế mà hiện các em đang phải chịu đựng không ít nỗi khổ, từ chuyện ăn uống, vui chơi đến vào trường học.
Vượt qua những khó khăn trong nước, nhiều đại gia đã mở đường đi ra nước ngoài tìm những những vùng đất mới cho chiến lược kinh doanh dài lâu. Bước đầu nhiều thử thách nhưng tất cả đang hướng về một tương lai nhiều hy vọng.
Mặc dù Bộ Tài chính đã có yêu cầu các DN sản xuất, kinh doanh sữa có biện pháp tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng trái với mong đợi giá sữa sẽ giảm trong thời gian tới của người tiêu dùng, nhiều cửa hàng, đại lý lại kinh doanh mặt hàng này thời gian qua lại rục rịch điều chỉnh… tăng giá bán.
"Thấy con kêu sữa Grow có cục, tôi đổ sữa ra, nhấp thử thì thấy đúng là bột thật. Dùng lưỡi tán ra thì thấy giống như sữa pha nước sôi quá vón cục lại. Thế nhưng đến lần sau, khi tán ra thì thấy cục đó cứng", chị Nguyễn Ngọc Vân nhớ lại.
Nguồn nguyên liệu đầu vào còn thiếu, nên đa số nguyên liệu để sản xuất sữa trong nước là nhập khẩu từ nước ngoài, ngành sữa là ngành luôn nhập siêu cả về khối lượng lẫn kim ngạch. Việt Nam thuộc nhóm 20 nước nhập khẩu sữa nhiều nhất trên thế giới, mỗi năm phải nhập khẩu khoảng 1,2 triệu tấn sữa các loại.
Bất chấp kỳ vọng về việc “trả lại tên” cho các mặt hàng sữa sẽ giúp bình ổn giá những sản phẩm này, thị trường sữa vẫn chuẩn bị cho đợt tăng giá mới!
Thông tư số 30 của Bộ Y tế ban hành danh mục sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi thuộc hàng hóa thực hiện bình ổn giá có sẽ hiệu lực 20/11. Tranh thủ những ngày cuối cùng trước khi Thông tư có hiệu lực, các đại lý, cửa hàng sữa trên thị trường Hà Nội đang chạy đua tăng giá.
Thông tư số 30 của Bộ Y tế ban hành danh mục sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi thuộc hàng hóa thực hiện bình ổn giá có sẽ hiệu lực 20/11. Tranh thủ những ngày cuối cùng trước khi Thông tư có hiệu lực, các đại lý, cửa hàng sữa trên thị trường Hà Nội đang chạy đua tăng giá.
Khách hàng dễ dàng mua sữa bột bán theo cân đóng bao hoặc túi nilon, buộc dây chun, không nhãn mác, xuất xứ, không hạn sử dụng với giá chỉ 100.000 đồng/kg tại các cửa hàng bán thực phẩm, đồ khô.
Tại khu vực phố Hàng Buồm và chợ Đồng Xuân (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi bày bán rất nhiều loại sữa từ sữa ngoại nhập, sữa xách tay, sữa nội cho đến cả sữa cân không nhãn mác...
Từ ngày 20/11/2013, các loại sữa nhập khẩu, bao gồm sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ dưới 36 tháng tuổi; sữa và các sản phẩm dinh dưỡng có chứa sữa động vật dưới dạng bột hoặc dạng lỏng sử dụng cho trẻ em dưới 6 tuổi… đều được đưa vào diện hàng bình ổn giá.
Tất cả các kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ nhôm trong sữa vẫn ở mức quy định về an toàn với sức khỏe và đánh giá hiện tại của Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Anh là "mức hiện tại của nhôm trong sữa bột trẻ em là an toàn".
Trong khi sữa bột xá không nhãn mác bán dạng ký đầy rẫy các chợ và nhiều bà mẹ nghèo vẫn mua cho con dùng, các cơ quan quản lý lại thờ ơ việc kiểm tra, kiểm soát hàng hóa. Hậu quả là hàng ngàn tấn sữa ký chất lượng phập phù vẫn lọt lưới ra thị trường.
Tuần qua, người tiêu dùng còn rùng mình khi biết món chả cá cũng có urê, các hải sản khô tiềm ẩn đầy mầm bệnh. Còn sữa bột cao cấp dành cho trẻ em lại chứa nhôm, sữa không tên có chất hại tim mạch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo