Tìm kiếm: sữa-nhập-khẩu
Mặc dù Bộ Tài chính đã có yêu cầu các DN sản xuất, kinh doanh sữa có biện pháp tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng trái với mong đợi giá sữa sẽ giảm trong thời gian tới của người tiêu dùng, nhiều cửa hàng, đại lý lại kinh doanh mặt hàng này thời gian qua lại rục rịch điều chỉnh… tăng giá bán.
Bất chấp kỳ vọng về việc “trả lại tên” cho các mặt hàng sữa sẽ giúp bình ổn giá những sản phẩm này, thị trường sữa vẫn chuẩn bị cho đợt tăng giá mới!
Thông tư số 30 của Bộ Y tế ban hành danh mục sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi thuộc hàng hóa thực hiện bình ổn giá có sẽ hiệu lực 20/11. Tranh thủ những ngày cuối cùng trước khi Thông tư có hiệu lực, các đại lý, cửa hàng sữa trên thị trường Hà Nội đang chạy đua tăng giá.
Thông tư số 30 của Bộ Y tế ban hành danh mục sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi thuộc hàng hóa thực hiện bình ổn giá có sẽ hiệu lực 20/11. Tranh thủ những ngày cuối cùng trước khi Thông tư có hiệu lực, các đại lý, cửa hàng sữa trên thị trường Hà Nội đang chạy đua tăng giá.
Khách hàng dễ dàng mua sữa bột bán theo cân đóng bao hoặc túi nilon, buộc dây chun, không nhãn mác, xuất xứ, không hạn sử dụng với giá chỉ 100.000 đồng/kg tại các cửa hàng bán thực phẩm, đồ khô.
Tại khu vực phố Hàng Buồm và chợ Đồng Xuân (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi bày bán rất nhiều loại sữa từ sữa ngoại nhập, sữa xách tay, sữa nội cho đến cả sữa cân không nhãn mác...
Từ ngày 20/11/2013, các loại sữa nhập khẩu, bao gồm sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ dưới 36 tháng tuổi; sữa và các sản phẩm dinh dưỡng có chứa sữa động vật dưới dạng bột hoặc dạng lỏng sử dụng cho trẻ em dưới 6 tuổi… đều được đưa vào diện hàng bình ổn giá.
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản yêu cầu các cục hải quan tỉnh, thành phố tiếp tục quản lý giá sữa ngay từ khâu nhập khẩu, góp phần bình ổn giá thị trường, chống gian lận thương mại qua việc khai báo giá nhập khẩu không chính xác.
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản yêu cầu các cục hải quan tỉnh, thành phố tiếp tục quản lý giá sữa ngay từ khâu nhập khẩu, góp phần bình ổn giá thị trường, chống gian lận thương mại qua việc khai báo giá nhập khẩu không chính xác.
Việc Bộ Y tế siết quản lý mặt hàng sữa có thể gây áp lực đối với “đại gia” ngành sữa đang niêm yết là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk, mã VNM).
Những ngày gần đây, dư luận dành sự quan tâm đặc biệt đến việc sản phẩm sữa của tập đoàn Fonterra, nhà sản xuất sữa lớn nhất New Zealand và là nhà xuất khẩu sữa lớn nhất thế giới, bị nhiễm khuẩn. Một danh sách các nước đã nhập khẩu nguyên liệu sữa nhiễm khuẩn được Fonterra công bố.
Thông tin đồng loạt nhiều hãng sữa ngoại sẽ tăng giá bán sản phẩm từ 1.8 như sét đánh ngang tai với nhiều bà mẹ đang nuôi con nhỏ. Vì nhiều lý do, một số hãng sữa lớn ở Việt Nam liên tục tăng giá sữa bất chấp người tiêu dùng đang ngày một thắt lưng buộc bụng trong tình tình kinh tế màu xám đục như hiện này.
Xuất hiện trên thị trường chưa lâu nhưng váng sữa là loại thực phẩm được nhiều gia đình lựa chọn. Tuy nhiên, người tiêu dùng đang bị bủa vây bởi “ma trận” thương hiệu đến từ nước ngoài.
Tại buổi gặp gỡ báo chí ngày 19-6, bà Bùi Thị Hương, Giám đốc đối ngoại Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) cho biết, hiện nay, Vinamilk đang thực hiện hợp đồng xuất khẩu sữa bột trị giá trên 100 triệu USD.
Thời gian gần đây, các hãng sữa đồng loạt thay đổi tên gọi thành thức ăn công thức, thức ăn bổ sung, thực phẩm chức năng... không còn mang nhãn sữa bột như trước. Lý do được các hãng sữa đưa ra là thay đổi cho phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Thực chất, việc thay đổi này đem lại lợi ích cho ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo