Tìm kiếm: sự-tiến-hóa

DNVN - Nhắc đến chim, hầu hết chúng ta đều nghĩ đến những đôi cánh mạnh mẽ sải rộng trên bầu trời. Thế nhưng, trong thế giới loài chim, có một nhóm đặc biệt không hề sở hữu khả năng bay lượn. Đó là chim đà điểu, chim cánh cụt, chim kiwi và nhiều loài khác. Điều gì đã khiến chúng mất đi đặc điểm quan trọng này?
DNVN - Sự sống còn của tổ tiên loài người trong Kỷ Băng Hà Đệ Tứ không phải nhờ may mắn, mà là kết quả của quá trình thích nghi sinh học, sáng tạo trí tuệ và ý chí kiên cường. Họ không chỉ tồn tại mà còn từng bước chinh phục thế giới, đặt nền móng cho nền văn minh nhân loại ngày nay.
DNVN - Các nhà khoa học vừa tiến hành khám nghiệm một con voi ma mút con 50.000 năm tuổi được tìm thấy trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia. Với mức độ bảo quản hiếm có, đây được coi là một trong những mẫu vật voi ma mút nguyên vẹn nhất từng được phát hiện.
DNVN - Một hóa thạch cổ đại tuyệt đẹp, mang dáng dấp của quái vật thần thoại nửa chim, nửa khủng long, đã được khai quật tại Bavaria, Đức. Mẫu vật này thuộc về chi Archaeopteryx, hay còn được gọi là "chim thủy tổ" – một mắt xích quan trọng trong quá trình tiến hóa từ khủng long thành loài chim hiện đại.
DNVN - Sư tử, được mệnh danh là "Vua đồng cỏ", là loài săn mồi hàng đầu trên các thảo nguyên rộng lớn ở châu Phi. Con mồi của chúng bao gồm linh dương, trâu rừng và thậm chí cả những con voi châu Phi khổng lồ. Tuy nhiên, trong chuỗi thức ăn phức tạp của vùng hoang dã châu Phi, khỉ đột lại hiếm khi trở thành con mồi của sư tử.
DNVN - Từ xa xưa, tổ tiên loài người – những loài linh trưởng như vượn và khỉ – đều sở hữu chiếc đuôi dài để giữ thăng bằng, hỗ trợ di chuyển và thậm chí giúp săn mồi. Thế nhưng, theo dòng chảy tiến hóa, chiếc đuôi ấy đã biến mất, để lại dấu vết duy nhất là một đoạn xương cụt nhỏ ở cuối cột sống.

End of content

Không có tin nào tiếp theo