Tìm kiếm: sa-giông
Khoảng 1/3 trong tổng số các loài động vật lưỡng cư vẫn chưa được phát hiện, theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc trường Đại học Princeton (Mỹ).
Trải qua quá trình tiến hóa, một số loài động vật lưỡng cư đã có những đặc điểm kinh ngạc về hành vi và hình dạng cơ thể. Tạp chí khoa học Anh New Scientist vừa giới thiệu 6 loài động vật lưỡng cư có những đặc điểm kỳ lạ nhất.
Khi nhện mẹ mang bầu bị tấn công, các nhện con đã đột ngột thoát khỏi túi thai trên lưng nó ra ngoài cùng lúc.
Những trang tin khoa học uy tín trên thế giới vẫn chưa giải thích được bí ẩn kỳ lạ xung quanh những trường hợp người chết sống lại ở nhiều nơi trên thế giới.
Các nhà nghiên cứu vừa giải trình tự toàn bộ bộ gene của loài cá phổi Úc (Neoceratodus forsteri) đang bị đe dọa.
Có nguồn gốc tự nhiên từ vùng tây bắc Thái Bình Dương, loài sa giông sở hữu lớp da xù xì có thể trông vô hại. Tuy nhiên, các động vật săn mồi luôn phải dè chừng vì chúng có trong tay một vũ khí chống "tử thần" vô cùng hiệu quả.
Chuyện xác chết đột nhiên đứng dậy, đi lại bình thường và trở về nhà của mình nhường như chỉ có trong phim kinh dị của Hollywood. Tuy nhiên, đây lại là chuyện có thật và rất quen thuộc đối với người Toraja ở Indonesia, việc làm cho những thây ma biết đi là một nghi lễ lưu truyền từ xa xưa trong đời sống tâm linh của họ.
Loài kỳ nhông mù kỳ lạ, mất 10 năm để ăn một bữa ăn, 12 năm để giao phối nhưng có thể sống cả thế kỷ
Olm hay proteus (Proteus anguinus) là một loài kỳ nhông dưới nước trong họ Proteidae chính là sinh vật kỳ lạ khiến các nhà nghiên cứu đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
DNVN – Tinh tinh hù dọa trẻ em, mèo hoang con chào ngày mới, hươu sao tìm thức ăn trên vùng đất ngập nước… là những bức ảnh về động vật hoang dã ấn tượng nhất trong tuần qua.
Hình ảnh những xác chết đột nhiên đứng dậy và thản nhiên đi lại bình thường trên đường để tìm về nhà của mình có thể khiến nhiều người phải rùng mình sợ hãi. Tuy nhiên, đối với những người Toraja ở Indonesia thì việc này hết sức bình thường từ xưa đến nay.
Khả năng phát quang sinh học cho phép các sinh vật lưỡng cư phát ra ánh sáng sau khi hấp thụ năng lượng ánh sáng đầu tiên, nhờ đó chúng có thể tìm thấy nhau trong bóng tối.
Các nhà khoa học vui mừng tiết lộ hai loài khoa học mới và một phân loài sa giông (hay còn gọi là cá cóc) cá sấu mới được phát hiện gần đây ở miền Bắc Việt Nam.
Sau khi một câu hỏi lâu năm được giải đáp, các nhà khoa học đã xác nhận loài khủng long đầu tiên con người biết đến có thể sống dưới nước.
Các vi khuẩn sản sinh độc tố có thể biến một con sa giông thành kẻ mang lại chết chóc. Các loại vi khuẩn trên da sản xuất ra tetrodotoxin - một hóa chất gây tê liệt cũng được tìm thấy ở cá nóc.
Đó không chỉ là giấc ngủ thông thường, nó là một kì quan của sinh học tự nhiên và là kì tích của con gấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo