Tìm kiếm: siêu-cường
“Trung Quốc - cường quốc ngày càng hiếu chiến”, nếu như cách đây 5 năm, Trung Quốc còn được xem như một quốc gia hòa bình, thì giờ đây đã trở thành một kẻ gây hấn tiềm tàng trong khu vực. Đó là nhận định của tác giả Gabriel Grésillon đăng trên Nhật báo Pháp Les Echos.
“Trung Quốc - cường quốc ngày càng hiếu chiến”, nếu như cách đây 5 năm, Trung Quốc còn được xem như một quốc gia hòa bình, thì giờ đây đã trở thành một kẻ gây hấn tiềm tàng trong khu vực. Đó là nhận định của tác giả Gabriel Grésillon đăng trên Nhật báo Pháp Les Echos.
Đối thoại An ninh Shangri-La năm nay nóng nhất kể từ khi thành lập 13 năm trước. Các đại diện Trung Quốc như nhà ngoại giao kỳ cựu Phó Oánh hay Phó tổng tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Vương Quán Trung đã thất bại trong việc thuyết phục khu vực và thế giới về chiến lược “trỗi dậy hòa bình”.
Ý đồ độc chiếm biển Đông của Trung Quốc đã quá rõ. Nếu vượt qua được chốt chặn khó nhằn nhất là Việt Nam trên đường nam tiến, thì toàn bộ ASEAN Trung Quốc không quá khó khăn để thu phục.
Ý đồ độc chiếm biển Đông của Trung Quốc đã quá rõ. Nếu vượt qua được chốt chặn khó nhằn nhất là Việt Nam trên đường nam tiến, thì toàn bộ ASEAN Trung Quốc không quá khó khăn để thu phục.
Chính lòng yêu nước, chính nội lực dân tộc đã bảo vệ mảnh đất này qua những biến cố ngặt nghèo của lịch sử. Lòng yêu nước là thứ vượt qua cả tôn giáo, vượt qua cả ý thức hệ.
Chính lòng yêu nước, chính nội lực dân tộc đã bảo vệ mảnh đất này qua những biến cố ngặt nghèo của lịch sử. Lòng yêu nước là thứ vượt qua cả tôn giáo, vượt qua cả ý thức hệ.
Tình hình Biển Đông: Trung Quốc "đang ngày càng bị cô lập và trở thành một chủ thể gây lo ngại."
Tình hình Biển Đông: Trung Quốc "đang ngày càng bị cô lập và trở thành một chủ thể gây lo ngại."
Không chỉ châu Á mà cả thế giới sững sờ vì màn xâm lấn trắng trợn đầy bất ngờ và ma mãnh của một cường quốc mới nổi.
Học giả Ấn Độ Subhash Kapila cho rằng Trung Quốc đang một lần nữa đe dọa đến an ninh và ổn định của Biển Đông bằng cách lặp lại chiến lược về gây sức ép quân sự và sử dụng chính sách "bên miệng hố chiến tranh".
Trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ nhiều lần khởi thảo kế hoạch sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Việt Nam và Lào, nhưng rồi đều hủy bỏ. Theo một số tài liệu được giải mật, các nhà khoa học Mỹ cảnh báo, việc tấn công hạt nhân ở Đông Nam Á là "lợi bất cập hại".
Việt Nam cũng nằm trong số những quốc gia mà quân đội Mỹ đã phải hao tốn nhiều tiền bạc nhất trong lịch sử tham chiến của mình từ cuối thế kỉ 18. Tuy nhiên, những mất mát về con người mới là những tổn thất nặng nề nhất và không có cái giá nào có thể tính toán được.
Tờ Huffington Post của Mỹ ngày 8/2 đăng bài viết của tác giả Daniel D. Veniez, phân tích con đường cải tổ đã qua và sắp tới của Việt Nam, cũng như vai trò của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối với quá trình này.
Thế giới bước vào năm mới vẫn theo đà bị lôi cuốn theo xu thế toàn cầu hóa khó có thể cưỡng nổi với tất cả những tích cực và tiêu cực chung mà còn với nhiều hiểm họa an ninh đối với từng quốc gia riêng lẻ. Hơn hai thập niên sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, một trật tự mới ít nhiều khả dĩ vẫn chưa được hiện hình ổn định. Trái lại, chính trường ở nhiều quốc gia đang có xu hướng chối bỏ hiện tại để kiếm tìm những kịch bản khác nhau cho con đường đi tới tương lai ổn định và bền vững hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo