Tìm kiếm: sông-băng
Những bức ảnh này không phải ai cũng dễ dàng được tận mắt chiêm ngưỡng, bởi nó được chụp tại các địa điểm nguy hiểm và xa xôi nhất thế giới.
Hàng nghìn loài vi sinh vật tiềm tàng nguy hiểm có thể bị giải phóng vì băng tan ở Cao nguyên Tây Tạng.
Ngay sau khi phát hiện ra "con nòng nọc" khổng lồ được tìm thấy ở Siberia đang phát triển không ngừng, các nhà khoa học lập tức đưa ra cảnh báo mới.
Các nhà khoa học đã bị sốc khi phát hiện ra 900 loài vi sinh vật chưa từng biết đến trên thế giới đang bị "niêm phong" trong băng vĩnh cửu ở Tây Tạng, trong đó có những loài có thể gây đại dịch mới.
Hệ thống hang động băng giá ở dãy Rocky, Canada khiến người ta hình dung đến cảnh tượng những hành tinh xa xôi trong phim viễn tưởng.
Hàng loạt kỳ quan, địa điểm du lịch nổi tiếng đã vĩnh viễn không thể trở lại vì tác động của chính con người.
Vườn quốc gia Huascaran, đỉnh núi cao nhất của Peru với độ cao 6.768 mét và cao thứ năm ở bán cầu tây là nơi chiêm ngưỡng loài cây họ dứa khổng lồ tuyệt đẹp.
Nhiếp ảnh gia Neill Drake đã tái hiện bức ảnh sông băng được chụp ở Bắc Cực hơn một thế kỷ trước.
Những gì đang diễn ra ở Greenland lúc này chính là kịch bản sẽ xảy ra với đàn gấu trắng ở Bắc Cực, thậm chí còn tồi tệ hơn thế.
Trước vẻ đẹp phong phú, rực rỡ của thiên nhiên và yêu cầu cấp bách phải thiết lập một hàng rào bảo vệ động thực vật, vào thế kỷ 19 lần đầu tiên người ta đã thành lập Công viên quốc gia Yellowstone tại Mỹ.
Biến đổi khí hậu đang tác động vô cùng xấu đến tình trạng băng tan ở Nam Cực.
Một quần thể gấu Bắc Cực khác biệt và biệt lập về mặt di truyền đã được ghi nhận sống ở phía Đông Nam Greenland.
Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, vùng khí hậu sa mạc đã lan rộng thêm 100 km ở một số khu vực thuộc Trung Á kể từ những năm 1980, theo nghiên cứu mới được công bố ngày 27/5 trên tạp chí Geophysical Research Letters.
Quá trình hình thành than yêu cầu hội tụ đủ và đúng thứ tự một loạt các điều kiện. Tại sao lại có chuyện trùng hợp như vậy.
Các nhà khoa học phát hiện "kho báu" lên tới 1,4 nghìn tỷ tấn ở bên dưới Bắc Cực, nhưng lại không dám khai thác. Nguyên nhân là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo