Tìm kiếm: súc-sinh
Phật dạy rằng con cái đến với cha mẹ kiếp này là có duyên nợ, nếu không có nợ nhất định không gặp được nhau.
"Nhân quả báo ứng" chính là làm thiện được quả báo thiện, còn làm các điều ác bị quả báo ác. “Luật nhân quả” chính là phương thức, qui tắc cùng định luật cố định của nhân quả báo ứng.
Mỗi tôn giáo đều có phương thức lí luận nhân quả của riêng mình, nội dung cũng không giống nhau. Luật nhân quả báo ứng được quan niệm khác nhau, thậm chí đang tồn tại sự khác biệt khác lớn. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu luật nhân quả trong Đạo Phật.
Người xưa có câu: Nhân nào, quả đó. Con người khi sinh ra trên cõi đời này không mang theo thứ gì và khi rời đi cũng chỉ với hai bàn tay trắng. Nhưng có những thứ có thể hủy hoại vận may của chúng ta ngay trong đời này.
Kiếp luân hồi tưởng chừng chỉ có trong đạo Phật, thế nhưng hiện nay các nhà khoa học cũng tập trung nghiên cứu.
Nhiều người thường thắc mắc tại sao trong các câu chuyện cổ, những người có phép thần thông lại không dùng nó để hóa giải ân oán. Sao cứ để con người phải trải qua khổ nạn.
Xưa kia, có một tên sát thủ vô cùng độc ác, từng nung nấu ý định mưu sát Đức Phật. Nhưng tại sao hắn vẫn được lên cõi Niết Bàn, trở thành đấng tối cao cứu rỗi chúng sinh.
Soán ngôi Thái tử của anh, giết cha, cướp ngai vàng rồi cưỡng đoạt luôn cả ái thiếp của cha mình. Tuy nhiên, những tư liệu mới nhất lại chứng minh rằng, vị Hoàng đế nhà Tùy bị oan….
Phật pháp có nhiều pháp môn tu tập thích hợp cho nhiều căn cơ, hoàn cảnh khác nhau. Có người phát tâm xuất gia dũng mãnh cầu giải thoát sinh tử trong hiện đời. Có nhiều người cầu phước báo bình an, hạnh phúc trong cuộc sống hiện tại và tương lai.
Phật dạy con người nên tuyệt đối tránh xa tội ác để tích phúc cho bản thân và gia đình, đặc biệt là những tội ác này.
Khi chết sẽ bị đày xuống địa ngục hoặc chịu những hình phạt ghê gớm khác tương xứng với tội ác mà họ gây ra khi còn sống.
Theo truyền thuyết được lưu truyền trong dân gian, để giáo hóa chúng sinh, Bồ Tát từng hóa thân thành người phụ nữ rao bán một bảo kính kỳ lạ. Câu chuyện này được cho là nói về nguồn gốc của bức tượng Quan Âm ba mặt hay còn gọi Tam Diện Quan Âm.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc tương ứng với ngần ấy 108 tinh tú trên trời. Nhưng trong Thủy Hử, chúng ta không thấy tác gia Thi Nại Am nhắc đến việc Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái – trại chủ đời thứ hai (sau Vương Luân) – người đóng vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng xây dựng thế lực nghĩa quân Lương Sơn Bạc là ứng với ngôi sao nào.
Borobudur là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây dựng vào thế kỷ thứ VIII, tọa lạc ở trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia, và đã được UNESCO xếp vào di sản thế giới vào năm 1991.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc tương ứng với ngần ấy 108 tinh tú trên trời. Nhưng trong Thủy Hử, chúng ta không thấy tác gia Thi Nại Am nhắc đến việc Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái – trại chủ đời thứ hai (sau Vương Luân) – người đóng vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng xây dựng thế lực nghĩa quân Lương Sơn Bạc là ứng với ngôi sao nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo