Tìm kiếm: sản-lượng-lúa
“Nông dân đang thực sự bị o ép, các chính sách có nhiều nhưng thực thi chính sách, công cụ cũng như con người để giám sát lại rất yếu”.
Ngày 15-3 tại trụ sở Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh đã chủ trì hội nghị về sản xuất và tiêu thụ lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Luật Đất đai là vấn đề được đông đảo dư luận quan tâm, trong bối cảnh dự thảo sửa đổi sẽ được trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ 6, khai mạc vào ngày 21/10 tới.
Theo Ngân hàng Nhà nước, đến đầu tháng 6/2013, dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 117.489 tỷ đồng, tăng 6% so cuối năm 2012.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 sáng nay (27/6), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết, dự kiến sức mua từ nay tới cuối năm sẽ tăng cao hơn, tỷ lệ nhập siêu có thể tăng cao nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã đề xuất với Chính phủ phương án giao lại các địa phương thực hiện việc thu mua tạm trữ lúa gạo từ vụ tới. Phương án này được cho là sẽ giúp giải quyết tốt hơn bài toán sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu gạo. Nhưng sẽ chỉ thực hiện được mục tiêu đã đề ra nếu chính quyền địa phương có sự hợp tác chặt chẽ từ VFA và doanh nghiệp.
Tại buổi họp bàn về tình hình xuất khẩu gạo do Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh, ông Trương Thanh Phong - Chủ tịch VFA cho biết: VFA sẽ báo cáo Chính phủ xem xét, chuyển việc điều hành mua tạm trữ lúa gạo cho các địa phương thay vì VFA đứng ra làm như trước.
Cần Thơ cần phát huy những kết quả đạt được, ra sức khắc phục những hạn chế, đẩy mạnh khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương nhằm đưa TP phát triển nhanh và bền vững.
Bộ Công Thương vừa cấp phép cho 100 DN được xuất khẩu gạo có thời hạn 5 năm.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
Vụ lúa đông xuân sớm tại các địa phương thuộc vùng Đồng Tháp Mười đã bắt đầu thu hoạch rộ. Thế nhưng khác mọi năm, lúa chín đầy đồng nhưng vắng bóng thương lái trong khi giá lúa chỉ còn dưới 5.000 đồng/kg.
Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu gạo kỷ lục với 7,72 triệu tấn đạt giá trị hơn 3,45 tỷ USD. Nước ta xuất khẩu gạo đứng hàng nhất nhì thế giới nhưng nông dân trồng lúa vẫn nghèo. Nghịch lý này đã và đang tồn tại từ nhiều năm qua.
Xuất khẩu gạo đã lập kỷ lục về lượng, nhưng còn nhiều rào cản nội tại và sự sụt giảm cả giá trị và lượng tại nhiều thị trường lớn.
Trong quý I/2013, tình hình xuất khẩu gạo sẽ khó khăn hơn so với đầu năm 2012
Chiều 26-11, trong buổi làm việc với cán bộ chủ chốt của tỉnh Vĩnh Long, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Cần phải có cơ chế phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chống lợi ích cá nhân, cục bộ, lợi ích nhóm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo