Tìm kiếm: sản-phẩm-đảm-bảo
Xác định để người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm ổn định, có thu nhập và vươn lên thoát nghèo, Liên minh HTX Việt Nam và Liên minh HTX các tỉnh, thành phố đã tăng cường tư vấn, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho thành viên.
An Giang đang bắt đầu phát triển trồng các nhãn chất lượng hướng an toàn nhằm xuất khẩu. Đồng thời khôi phục giống nhãn quý Mỹ Đức tại địa phương để xây dựng thương hiệu nhãn An Giang.
Mô hình nuôi cá lồng bè trên biển tại xã đảo Tiên Hải (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) đang phát triển mạnh và mang lại hiệu quả vượt trội nhờ phương thức sản xuất an toàn, hiện đại, chủ động trong ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, mở rộng thị trường.
Ông Trần Văn Chiến (Hai Chiến), Giám đốc Hợp tác xã Vườn cây ăn trái Trường Khương A ở xã Trường Long, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ cho biết, HTX thành lập vào tháng 8/2017 gồm 24 xã viên, đến nay đã tăng lên 45.
Ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), thế mạnh kinh tế vườn đang được nông dân phát huy nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Nhiều nông dân nhờ đi tiên phong trong lĩnh vực này mà có được cơ nghiệp bền vững.
Từ bỏ phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu để theo đuổi phương thức sản xuất tập trung, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ), áp dụng các mô hình tiên tiến trong sản xuất, đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đổi đời.
Sở hữu trên 55.00 ha đất rừng cùng nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, tỉnh Quảng Ninh đang dành nhiều nguồn lực để hỗ trợ huyện Ba Chẽ phát huy thế mạnh về cây dược liệu, từ đó, gia tăng lợi ích kinh tế, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Từng có một công việc ổn định ở TP.Hồ Chí Minh, cô cử nhân Đỗ Thị Minh Thơm lại quyết định thay đổi để về với vùng miệt vườn ở ấp 7, xã Bình Sơn, huyện Long Thành (Đồng Nai) phát triển nông nghiệp theo hướng VietGAP. Hiện chị đang trồng xen sầu riêng, măng cụt và chôm chôm.
Để giúp nông dân trồng cây ăn trái đạt hiệu quả, ngành nông nghiệp TP. Cần Thơ hỗ trợ cho nông dân về vốn, nguồn cây giống chất lượng cao... để phục vụ xuất khẩu.
Từng có một công việc ổn định ở TP.Hồ Chí Minh, cô cử nhân Đỗ Thị Minh Thơm lại quyết định thay đổi để về với vùng miệt vườn ở ấp 7, xã Bình Sơn, huyện Long Thành (Đồng Nai) phát triển nông nghiệp theo hướng VietGAP. Hiện chị đang trồng xen sầu riêng, măng cụt và chôm chôm.
Với gần một thập kỷ hình thành và phát triển; bằng nỗ lực, phấn đấu của đội ngũ ban lãnh đạo công ty, sự ủng hộ và đồng lòng của tập thể cán bộ, nhân viên công ty, các nhà phân phối, Á Đông đã và đang khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường sơn nước đặc biệt khốc liệt.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 - 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.
Vượt lên những định kiến về mô hình hợp tác xã lạc hậu, manh mún, kể từ khi Luật Hợp tác xã 2012 đi vào thực tiễn, nhiều mô hình mới với cách làm hay đã 'lột xác' để phát triển. Nhờ vậy, các sản phẩm của hợp tác xã đã đến gần hơn với người tiêu dùng cả nước, thậm chí còn xuất khẩu.
Khoai lang là một trong những cây trồng chủ lực của huyện Lộc Bình (Lạng Sơn), đem lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người nông dân.
Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp (DN) là giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị nông sản Việt Nam, đồng thời tham gia chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo