Tìm kiếm: sống-hòa-thuận
Đang nằm cạnh con dâu, tôi thấy nó trằn trọc mãi không ngủ được. Tôi hỏi thì bảo bị đau bụng. Thấy con dâu nhăn nhó nên tôi lấy dầu xoa bụng cho con.
Mẹ vợ đưa cho tôi 3 tỷ và với một bản thỏa thuận. Nếu tôi hứa không chia tay và chung sống hòa thuận với Tuyết suốt đời thì sẽ có số tiền đó. Còn nếu đòi chia tay hay đối xử tệ với vợ thì sẽ phải trả lại số tiền đó.
Người ta nói đàn ông càng lớn tuổi càng không cần phụ nữ, có đúng như vậy không? Đàn ông cần đàn bà ở độ tuổi nào nhất? Hãy cùng xem suy nghĩ của 3 người đàn ông dưới đây nhé.
Cuộc sống hôn nhân là một quá trình không hề dễ dàng khiến nhiều người dường như bị sốc dẫn đến không xử lý mọi chuyện ổn thỏa trong mối quan hệ vợ chồng. Nhất là những người đàn ông thường xuyên phải xa nhà, ít có thời gian giao tiếp, sinh hoạt, trao đổi với vợ dẫn tới vợ chồng khó hòa hợp.
Nhóm thỉnh kinh của Đường Tăng có cả thảy 5 thầy trò, tính cả Bạch Long Mã, nhưng tại sao Trư Bát giới lại chỉ coi Tôn Ngộ Không như "gai trong mắt".
Năm xưa, người phụ nữ dứt khoát bỏ chồng bỏ con để đi theo nhân tình, vì chị tin đó mới là tình yêu đích thực của đời mình.
Sống tới 117 tuổi nhưng không có con, ông Dương Minh Viễn ở Trung Quốc chẳng có bí quyết gì phức tạp, chỉ đơn giản là sống lạc quan.
Người hiện đại có thể tự do kết hôn với người mình thích và ly hôn một cách thoải mái, chấm dứt mọi liên hệ. Thế nhưng, thời cổ đại, khả năng ly hôn là rất thấp. Nếu tình cảm vợ chồng có trục trặc thì phải làm sao? Phải chăng chỉ người đàn ông mới có quyền bỏ người vợ của mình?
Sống trên đời này, mỗi người đều không phải là sự tồn tại cô lập, ngoài cha mẹ và anh chị em ra, còn có một kiểu quan hệ thân cận khác, đó chính là “họ hàng”. Người xưa đã răn dạy con cháu rằng: “Người tới độ tuổi trung niên nên qua lại nhiều với 4 kiểu họ hàng này”.
Chồng em có con riêng bên ngoài nhưng không muốn ly hôn. Anh ấy bảo vẫn yêu vợ con và muốn em chấp nhận sống cảnh 'chung chồng".
Phúc đức của một gia đình phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, một trong số đó phụ thuộc vào việc có ba người này trong nhà hay không, bởi vai trò của họ rất quan trọng.
Shin Saimdang là mẹ của học giả nổi tiếng Yi I. Bà cũng là một hoạ sĩ và nhà thư pháp tài năng. Bà được website của Chính phủ mô tả là “tấm gương đẹp nhất về tình mẫu tử trong lịch sử Hàn Quốc”.
Phúc đức của một gia đình đến từ đâu?
Con dâu nói năng thẳng tính, giao tiếp không khéo léo nên cũng không được lòng bố mẹ chồng.
Ông bà cho rằng con trai mất rồi thì con dâu sẽ lấy chồng mới. Chính vì vậy, khi lập di chúc chia tài sản, ông bà chỉ cho chị chiếc xe máy cũ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo