Tìm kiếm: sứ-thần
Bên cạnh các vị vua tài giỏi, mang bình yên, thịnh vượng cho nhân dân, sử Việt cũng ghi nhận những ông hoàng tai tiếng, để lại tiếng xấu nghìn năm.
Hãy cùng khám phá một ngày của hoàng đế Trung Quốc xưa.
Một trong những đế vương mang tiếng xấu bị sử sách đánh giá, phê phán đó là Lê Tương Dực, ông vua thứ 9 của nhà Hậu Lê. Tuy nhiên ít ai hay Vua Lợn còn có một người đóng thế khi thực hiện nghi thức ngoại giao với nhà Minh.
Trong lịch sử ngoại giao của các triều đại phong kiến Việt Nam có nhiều vị sứ thần khiến phương Bắc nể phục. Tuy nhiên được vua “Thiên triều” ban biển vàng khen thưởng thì không mấy được như sứ thần Phạm Kim Kính.
Nhà giáo Ngô Miễn Thiệu, trạng nguyên Lương Thế Vinh, bảng nhãn Lê Quý Đôn là những thầy giáo từng khiến ngoại bang kính nể.
Nhà giáo Ngô Miễn Thiệu, trạng nguyên Lương Thế Vinh, bảng nhãn Lê Quý Đôn là những thầy giáo từng khiến ngoại bang kính nể.
Sử sách Việt - Triều đều ghi nhận trong các lần đi sứ tại Trung Quốc, sứ thần Đại Việt và Triều Tiên đã có nhiều cuộc tiếp xúc và giao hảo với nhau.
Bằng tài năng kiệt xuất của mình, Lê Quý Đôn để lại cho đời một kho tàng kiến thức đồ sộ, làm vẻ vang dân tộc.
Có một dòng họ ở vùng quê thuần nông của Hà Tĩnh nhưng có đến 11 di tích văn hóa, trong đó có 3 di tích cấp tỉnh, 3 di tích cấp quốc gia. Đặc biệt, mới đây hai di sản của dòng họ này được UNESCO công nhận là di sản tư liệu ký ức thế giới.
Bữa tiệc do Từ Hy Thái hậu tổ chức năm 1874 được cho là một trong những cuộc ăn chơi tốn kém bậc nhất trong lịch sử.
Bữa tiệc mà Từ Hy Thái Hậu dùng để chiêu đãi sứ thần nước ngoài nhân dịp Tết xuân Canh Tý năm 1874 với 7 món đặc biệt đã tiêu tốn gần 400 lượng vàng. cần 1.750 người phục dịch. Đây là số vàng để chi cho bữa tiệc lớn nhất trong lịch sử
Thời đại Trung Cổ là một trong những thời đại đen tối và man rợ nhất trong lịch sử châu Âu, và đây cũng là thời kì xuất hiện những kẻ quân vương tàn bạo nhất.
Hoàng đế Càn Long nổi tiếng là vị vua sống thọ nhất, cai trị lâu nhất và có cuộc sống xa hoa nhất lịch sử Trung Quốc.
Bố Cái Đại vương Phùng Hưng là người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
Dân gian biết câu chuyện Lưu Bị phải ba lần tới lều tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi để cùng ông mưu tính đại sự, tuy nhiên thực tế lịch sử lại cho thấy một sự thật khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo