Tìm kiếm: sử-dụng-vũ-khí
Vào những năm 1900, một số nhà sáng chế cho ra đời những phát minh “dị nhất quả đất”. Dù mục đích của họ là giúp cuộc sống của con người tốt đẹp hơn nhưng tính ứng dụng thực tế không cao.
Poseidon là thứ vũ khí kết hợp giữa ngư lôi và thiết bị không người lái. Nó có thể mang đầu đạn hạt nhân và phóng đi từ tàu ngầm hạt nhân. Giới chuyên gia đánh giá, Poseidon có thể hủy diệt các thành phố ven biển, khiến cả một vùng rộng lớn trở nên hoang tàn.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Ngày 31/3, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố nước này sẽ bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của mình bằng mọi cách, kể cả sử dụng vũ khí hạt nhân.
DNVN - Thượng tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định trong niềm tự hào, "nỏ thần" An Dương Vương là bằng chứng về chủ quyền của người Việt Nam từ thủa hồng hoang, là cột mốc chủ quyền trong tâm khảm của tất cả người Việt Nam hàng nghìn năm qua.
Nhiều chuyên gia quân sự cho rằng, trong thời gian tới, Nga có thể sửa chữa hoặc tân trang lại 3 hệ thống vũ khí cũ trong kho dự trữ và triển khai trên chiến trường Ukraine.
Giữa bối cảnh phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine, bom FAB-500M-62 trang bị bộ chỉ dẫn trên không có vai trò cần thiết với Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Do thiếu đạn dược và vũ khí hiện đại, quân đội Ukraine được cho là đang sử dụng những khẩu súng máy Maxim từ thế kỷ 19.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Khi Washington phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu vào đầu thế kỷ 21, họ cần một loại vũ khí công nghệ cao mới đề giảm thiểu nguy cơ thương vong cho quân nhân Mỹ. Đó là lý do máy bay không người lái MQ-9 Reaper ra đời.
Các thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Không quân Mỹ giữ liên lạc thường xuyên với quân đội Ukraine trong suốt cuộc xung đột với Nga để đưa ra lời khuyên và hỗ trợ khi cần. Mặc dù vậy, không quân Ukraine vẫn gặp bất lợi trước lực lượng áp đảo của Nga.
Để sở hữu chiến đấu cơ mang đòn đánh bằng vũ khí siêu thanh và tấn công điện tử, Mỹ quyết định chi ngân sách lên tới 1,5 tỷ USD.
Trong cả năm 2022 và đầu năm 2023, Nga đã thường xuyên ám chỉ khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân để bảo vệ lợi ích quốc gia - điều này khiến giới học giả phương Tây phải đau đầu phân tích ý đồ thực sự của Nga và vạch ra các kịch bản ứng phó.
Reuters dẫn nguồn tin từ 2 nghị sỹ Mỹ cho biết, Ukraine đã mở rộng yêu cầu đối với nước này, đề nghị cung cấp bom chùm để sử dụng cho máy bay không người lái (UAV) nhằm tấn công xe thiết giáp của lực lượng Nga.
Quân đội Nga có vẻ đang lựa chọn cơ cấu tổ chức cấp chiến thuật mới để đột phá phòng tuyến của Ukraine ở miền Đông, theo thông tin từ một bản hướng dẫn của Nga mà quân đội Ukraine tuyên bố thu giữ được mới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo