Tìm kiếm: sử-liệu
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Một cuộc chiến lấy yếu thắng mạnh luôn thu hút sự quan tâm và vô số câu hỏi: Bên yếu đã dùng cái gì để chiến thắng? Bên mạnh đã đánh mất lợi thế của mình như thế nào? Tuy nhiên, từ lăng kính lịch sử, bí ẩn đầu tiên cần giải đáp khi nói về chiến dịch Quan Độ phải là "Viên Thiệu có thật sự mạnh gấp mười lần Tào Tháo".
Ngay sau khi hơn 20 chuyên gia trong các lĩnh vực khẳng định ngôi mộ được tìm thấy ở An Dương, Hà Nam là giả hồi cuối tháng 8/2010, các nhà khảo cổ trực tiếp khai quật ngôi mộ cũng lên tiếng phản bác.
Dù chỉ sai người bỏ thêm 3 vật tùy táng vào quan tài của Lưu Thiện, thế nhưng hàm ý sâu xa ẩn phía sau đó của Tư Mã Viêm lại khiến Hán thất phải ôm hận ngàn thu.
Trước khi thế chân vạc được thiết lập, không phải Quan Vũ hay Trương Phi, Hoắc Tuấn mới chính là võ tướng giúp Lưu Bị có tiền đề để cùng Tào Tháo - Tôn Quyền tranh thiên hạ.
Sau khi Lữ Bố bỏ mạng ở lầu Bạch Môn, gia quyến của ông dường như đã "bốc hơi" khỏi lịch sử một cách bí ẩn.
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, không ít phụ nữ phải hi sinh cả tính mạng, danh tiết, tình cảm riêng tư để làm tròn trọng trách của người dân nước Việt. Câu chuyện về mỹ nữ thời vua Lý Nam Đế là một trong những minh chứng như vậy.
Trong số các hoàng đế nhà Thanh, Ung Chính là một trong những người gây tranh cãi nhiều nhất, là người đứng giữa giai đoạn của hoàng đế Khang Hy và sau này là Càn Long.
Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Khổng Minh ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc.
Có rất nhiều huyền thoại xung quanh Tần Thủy Hoàng, nhân vật quan trọng trong lịch sử Trung Quốc, người đã khởi đầu đế quốc quân chủ Trung Hoa kéo dài gần hai thiên niên kỷ. Và đặc biệt nhất, chính là các câu chuyện về nỗi ám ảnh bất tử của vị Hoàng đế này.
Theo Tam quốc diễn nghĩa, trảm Hoa Hùng là thắng lợi đầu tay của Quan Vũ và cũng là uy chấn càn khôn đệ nhất công. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng tình tiết này là hư cấu. Thực tế Hoa Hùng do Tôn Kiên giết chết.
DNVN - Ngày 24/5/2019, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc các hoạt động văn hóa, giải trí nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) và Ngày Quốc tế Thiếu nhi (1/6).
Quyết định "dứt áo ra đi" của người phụ nữ này khiến Tào Tháo hối hận và day dứt cho tới tận cuối đời.
Từ thời xa xưa, nhiều người quyền quý thích theo đuổi khát vọng trường sinh và tìm đủ mọi phương pháp để có thể kéo dài tuổi thọ. Thuật luyện đan cũng chính là một trong số đó.
Từng đánh bại Tôn Sách - Tôn Quyền và giúp Tào Tháo - Lưu Bị bình thiên hạ, song số phận bị lịch sử lãng quên của nhân vật văn võ song toàn này khiến hậu thế không khỏi tiếc nuối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo