Tìm kiếm: tài-khóa
Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị thương hiệu nhanh nhất trong 3 năm đại dịch.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhận định, năm 2022 tiến trình phục hồi nền kinh tế có nhiều kết quả tích cực và thích ứng hiệu quả với dịch COVID-19, qua đó khẳng định sự nỗ lực, cố gắng của toàn hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp.
Đến sáng 19/9 , thế giới có trên 617,13 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,53 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Diễn đàn có sự tham dự của khoảng 400 đại biểu gồm các chuyên gia, nhà khoa học, Đại sứ, Trưởng cơ quan, các tổ chức tế tại Việt Nam….
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định trong phần kết luận tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
Chỉ thị nêu rõ việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là yêu cầu mang tính cấp bách.
Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện "4 ổn định, 3 tăng cường, 2 đẩy mạnh, 1 tiết giảm, 1 kiên quyết không", tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế, bỏ quy định xuất trình hộ khẩu...
DNVN - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, nếu dự báo cuối năm tình hình lạm phát có thể được kiềm chế tốt thì nên cân nhắc một số động thái nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng như nới room tín dụng, triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất.
Theo ông Francois Phainchaud, Trưởng đại diện Văn phòng Đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế tại Việt Nam (IMF), các chính sách liên quan phòng chống COVID-19 đã giúp Việt Nam duy trì tỷ lệ tử vong thấp và ổn định kinh tế trong ngành ngân hàng và tài chính. Đây là công việc khó khăn, nhưng Việt Nam đã làm tốt.
Đại diện nhiều ngân hàng thương mại cho biết, để dòng tín dụng đi đúng và trúng, sẽ tập trung vốn cho các lĩnh vực ưu tiên.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (World Bank) cùng chung nhận định, kinh tế Việt Nam đang hồi phục rất tốt.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải giữ vững sự ổn định trong sự bất định; giữ vững thế chủ động trong sự bị động.
Theo cập nhật mới nhất được Tổ chức xếp hạng Moody's Investors Service (Moody’s), 12 ngân hàng Việt đã được tổ chức này nâng hạng tín nhiệm.
Các đồng tiền chủ chốt của châu Á, bao gồm Nhân dân tệ của Trung Quốc, Yen Nhật và Won Hàn Quốc, đều đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
Đại dịch COVID-19, cuộc xung đột tại Ukraine đã đẩy giá thực phẩm và nhiên liệu tăng cao, giáng một đòn mạnh vào cuộc sống của người dân trên khắp thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo