Tìm kiếm: tài-sản-bảo-đảm
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.
Theo Chủ tịch VAFIE, Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp sửa đổi cần phải có cách tiếp cận thích hợp đối với các dịch vụ ngành nghề mới xuất hiện như Grab, Uber, Fintech, AI. Theo đó, không lấy luật pháp hiện hành điều chỉnh hành vi mới sẽ cản trở việc thực hiện đổi mới, sáng tạo.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Biên Hòa (VietinBank KCN Biên Hòa) thông báo xử lý Khoản nợ/Tài sản bảo đảm (TSBĐ) của khách hàng là Công ty Cổ phần Tiến Nga để thu hồi nợ vay.
Đến nay, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt gần 1,9 triệu tỷ đồng, song dư nợ cho vay liên kết theo chuỗi giá trị chưa cao. Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước tích cực triển khai các chương trình tín dụng đặc thù, trong đó có cho vay liên kết.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
Đây là nội dung trọng tâm tại Thông tư 57/2019/TT-BTC hướng dẫn cơ chế xử lý rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, mức vay tối đa là 2 tỷ đồng/dự án và không quá 100 triệu đồng cho 1 người lao động được tạo việc làm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 74/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 61/2015/NĐ-CP về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm.
Mặc dù các ngân hàng đưa ra rất nhiều chính sách hỗ trợ hấp dẫn, thế nhưng vẫn còn không ít doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) gặp khó khi vay vốn ngân hàng, mà nguyên nhân chính là do "lý lịch" của doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu.
Số liệu về nợ xấu mới nhất đã được cập nhật tại hội nghị trực tuyến sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019, tổ chức ngày 5/7.
Dù tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhanh nhưng trên thực tế việc xử lý nợ xấu vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Với quyết tâm của cơ quan quản lý, quá trình xử lý nợ xấu đang được kỳ vọng sẽ nhanh và mạnh hơn trong thời gian tới.
Với thủ đoạn thu tiền nhưng không nộp vào quỹ, làm khống hồ sơ để vay, chỉ trong vòng 1 năm, Lê Thị Thanh, thủ quỹ Qũy tín dụng nhân dân Hoằng Trinh (huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đã chiếm đoạt nhiều tỷ đồng để sử dụng mục đích cá nhân.
Việc xác định các tiêu chí để công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNCNC) được hưởng nhiều cơ chế ưu đãi của Nhà nước trong quá trình đầu tư... không hề dễ dàng, khiến cho việc phát triển NNCNC ở TP.HCM gặp khó.
DNVN - Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam rất cần vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh. Nhưng thực tế khả năng tài chính của các DN này bị hạn chế, việc tiếp cận vốn từ ngân hàng không dễ dàng và đây chính là một trong những khó khăn dai dẳng nhất đối với cộng đồng SME Việt Nam.
Từ năm 2017 đến tháng 5/2019, Thanh tra Bộ Tài chính phối hợp với Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN), Bộ Tài chính đã tiến hành kiểm tra 33 dự án sử dụng nợ công đang phát sinh vướng mắc/ trên tổng số 59 dự án đã kiểm tra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo