Tìm kiếm: tào-mạnh-đức
Tướng mạo phản trắc của người này từ sớm đã bị Tào Tháo nhìn ra. Thế nhưng người khét tiếng đa nghi như Tào Mạnh Đức cũng không dám xuống tay trừ khử nhân vật này.
Trong trường hợp ám sát Đổng tặc thành công, thế cục thiên hạ nói chung cũng như cuộc đời của Tào Tháo nói riêng sẽ phát triển theo một trong hai 'kịch bản' dưới đây.
Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Vì đâu Viên Thiệu phải thua đau và bị xóa sổ trước một đối thủ từng có phần yếu thế hơn như Tào Tháo.
"Phò tá Thiên tử hiệu lệnh chư hầu" là chiến lược đưa Tào Tháo tới thành công. Nhưng ít ai biết người đứng sau chiến lược tuyệt đỉnh của Tào Tháo.
Người đứng sau chiến lược "Phò tá Thiên tử hiệu lệnh chư hầu" đưa Tào Tháo tới thành công chính là Mao Giới - Quân sư lỗi lạc của hoàng đế không ngai Trung Nguyên.
Có ý kiến cho rằng việc gián tiếp để Quan Vũ tha chết cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung là một trong những nước cờ thất sách hiếm hoi trong cuộc đời của Gia Cát Lượng.
Giả sử Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng liệu có khả năng soán ngôi đoạt vị như nhiều người vẫn nghĩ? Trên thực tế, câu trả lời từ sớm đã được Tào Tháo vạch rõ chỉ bằng 1 câu nói.
4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
“Tam quốc diễn nghĩa” chưa bao giờ nhắc đến chuyện Quan Công có một người tình bí mật đẹp đến độ “chim sa cá lặn”. Hơn nữa, đau đớn thay, người tình ấy lại bị Tào Tháo “nẫng tay trên”.
Tào Mạnh Đức anh minh sáng suốt một đời lại vì thói háo sắc mà mấy lần “lãnh đạn”, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng.
Sinh thời, Trương Liêu được đánh giá là một vị tướng hữu dũng hữu mưu. Tuy nhiên sự thực là phần lớn tên tuổi của ông đều bắt nguồn từ những chiến công kể từ khi theo phò Tào Tháo.
Dù Tam Quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng những người được võ tướng kiêu hùng như Quan Vũ coi trọng lại chỉ có 5 nhân vật dưới đây.
Theo "Tam Quốc Chí", cống hiến lớn nhất của Mao Giới cũng chính là việc đề xướng sách lược "phụng Thiên tử dĩ lệnh bất thần".
Đại chiến Xích Bích tất nhiên là diễn ra ở Xích Bích. Có điều Trần Thọ không hề cho biết Xích Bích ấy là thuộc địa phận xứ nào, mà một dải ven sông Trường Giang có không ít địa danh Xích Bích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo