Tìm kiếm: tàu-tuần-dương
Tìm kiếm và tiêu diệt tàu ngầm đối phương là một trong những nhiệm vụ chính được Hải quân Nga đảm nhận. Để đối phó với lực lượng tàu ngầm đối phương, Hải quân Nga có nhiều phương tiện khác nhau từ tàu ngầm đến máy bay.
Quân đội Nga đã cáo buộc một tàu chiến Mỹ có động thái bẻ lái, “cắt mặt” nguy hiểm tàu Nga khi 2 bên đang di chuyển trên khu vực biển Hoa Đông.
DNVN - Sở hữu tốc độ tối đa lên tới Mach 3, tên lửa hành trình chống hạm 3M80 Moskit của Nga được xem là "sát thủ tàu chiến" nhanh nhất thế giới.
DNVN - Mặc dù tầm bắn tối đa đạt tới con số 600 km, song do Hải quân Nga thiếu phương tiện trinh sát ngoài đường chân trời vô tuyến điện từ mà cự ly hiệu quả của tên lửa chống hạm siêu âm Kalibr chỉ nằm trong khoảng 40 km.
DNVN - Hiện nay tình hình căng thẳng giữa Mỹ và Iran đang ngày càng leo thang, dẫn tới lo ngại sẽ xảy ra một trận hải chiến tại eo biển Hormuz như hồi năm 1988.
Với kế hoạch trang bị tổ hợp phòng không S-400 và tên lửa siêu thanh cho tàu tuần dương hạng nặng Đô đốc Nakhimov, Hải quân Nga đang quyết tâm biến con tàu này thành "vua biển cả".
Lo ngại Iran có thể tấn công lực lượng Mỹ và các đồng minh ở Trung Đông, Lầu Năm Góc đã dàn khí tài “khủng” tới sát Tehran nhằm gửi thông điệp cứng rắn tới quốc gia này.
Dù việc Mỹ điều nhóm tác chiến tàu sân bay USS Abraham tới gần Iran là để gửi thông điệp “nắn gân” quốc gia Trung Đông. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng với cấu tạo địa lý tại khu vực này, kịch bản “pháo đài” của Mỹ bị Tehran đánh chìm có khả năng xảy ra.
DNVN - Tên lửa hành trình chống hạm P-35 Progress (SS-N-3 Shaddock) thường được tích hợp cho hệ thống phòng thủ bờ biển Redut. Tuy nhiên, ít người biết rằng nó còn xuất hiện trên hai lớp tuần dương hạm của Hải quân Liên Xô.
Tất nhiên hai tàu sân bay của Washington không hề đi một mình mà kéo theo đó là nhóm tác chiến tàu sân bay với các khu trục hạm và tàu hậu cần để tăng thêm phần "cứng rắn" trong thông điệp gửi tới cho Moscow.
Dẫu vì lý do gì, việc Hải quân Nga “khai tử” hai tuần dương hạm hạt nhân lớp Kirov là một quyết định đáng tiếc. Bởi chỉ sức mạnh của một chiếc đã đủ để “cân” cả hạm đội tàu sân bay Mỹ.
Yak-38 là chiếc tiêm kích hạm có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng do Liên Xô chế tạo, tính năng kỹ chiến thuật của nó gần giống như AV-8 Harrier của Mỹ.
Ấn Độ hiện đang sở hữu một hệ thống vũ khí quân sự hùng mạnh do Nga sản xuất. Trong thời gian tới, Ấn Độ sẽ tiếp tục mua sắm thêm các vũ khí do Nga thiết kế và sản xuất để mở rộng thêm kho vũ khí của mình.
Quân đội Ấn Độ sở hữu kho vũ khí đồ sộ mua của Nga, trong đó có hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại S-400, xe tăng chiến đấu chủ lực T-90, máy bay chiến đấu, tàu ngầm... Mỹ đang "ve vãn" Ấn Độ để quốc gia Nam Á này mua các vũ khí của Washington.
Mỹ hy vọng có thể đạt được thỏa thuận đưa một tàu sân bay khác thăm Việt Nam trong năm nay sau chuyến thăm của tàu USS Carl Vinson hồi tháng 3 năm ngoái, Reuters dẫn lời một quan chức quốc phòng cấp cao của Mỹ cho biết ngày 3/4.
End of content
Không có tin nào tiếp theo