Tìm kiếm: tác-động-kinh-tế

DNVN - Trong những năm gần đây, ngành bia và đồ uống đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nước, với trung bình khoảng gần 60 ngàn tỷ đồng mỗi năm. Giá trị sản xuất của ngành đồ uống chiếm khoảng 5,6 - 6% tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp, trong đó sản xuất và kinh doanh bia có những đóng góp quan trọng.
DNVN - Thảo luận tại tổ về Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh bày tỏ đồng tình với sự cần thiết, mục đích sửa đổi luật, tuy nhiên đề nghị cần làm rõ và đánh giá kỹ lưỡng hơn bởi có những sản phẩm vừa đóng góp cho thu ngân sách Nhà nước nhưng cũng phục vụ cho nhu cầu con người.
DNVN - Theo nghiên cứu về nền kinh tế số của Việt Nam của tập đoàn Google, dự báo đến năm 2030, giá trị tác động kinh tế hàng năm của công nghệ số tại Việt Nam có thể đạt đến 1.733 nghìn tỷ đồng. Con số này tương đương 74 tỷ USD, trong đó có sự đóng góp rất lớn của trí tuệ nhân tạo.
DNVN - Báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường” được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố sáng ngày 17/10, đưa ra đề xuất chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường.
DNVN - Theo ông Phạm Tuấn Khải - nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ, dự thảo Luật thuế thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần phải đánh giá cụ thể tác động đối với doanh nghiệp. Đó là doanh nghiệp sẽ mất bao nhiêu lao động, bị chịu thêm bao nhiêu thuế?
DNVN - Vừa qua, Bộ Tài chính để xuất bổ sung đồ uống có đường vào danh mục sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), tuy nhiên còn nhiều bất đồng xung quanh dự thảo này. Theo tính toán, việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nên kinh tế, ảnh hưởng đến 21 ngành hàng và hơn 300.000 hộ gia đình.
Trong khi xung đột khốc liệt giữa Israel và lực lượng Hamas tại Dải Gaza, Palestine thu hút mọi sự chú ý với số người thương vong tăng lên hàng ngày, giới quan sát cũng bắt đầu nói về những thiệt hại về kinh tế do xung đột gây ra, không chỉ với các bên liên quan trực tiếp mà cả nền kinh tế toàn cầu.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo