Tìm kiếm: tên lửa p
Giá thực của tên lửa PAC-3 MSE được thiết kế để đánh chặn các mục tiêu đạn đạo cao đến mức khó tin.
Thiết giáp hiện đại tiếp tục là một yếu tố quan trọng của sức mạnh quân sự và mang lại lợi thế lớn trên chiến trường.
Việc Mỹ dừng chuyển những tên lửa dự kiến bán cho các quốc gia khác sẽ có lợi cho Ukraine, nhưng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh các quốc gia khách hàng.
Các chuyên gia Nga được cho là đã phân tích toàn bộ cấu trúc phức tạp của Hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân (ATACMS) của quân đội Mỹ và điều này có thể tác động đáng kể đến cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Nga có thể có thể sử dụng tên lửa siêu thanh Kinzhal nếu căn cứ triển khai F-16 được Ukraine bố trí nằm ngoài tầm bắn của tên lửa Iskander.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết quân đội nước này đã phá hủy thêm một xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Chỉ cách biên giới Ukraine 160km, căn cứ đặt các tiêm kích Su-34 của Nga dễ dàng nằm trong tầm bắn của tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ sản xuất nhưng Kiev chưa được Washington cho phép tấn công các vị trí này.
Trong cuộc xung đột ở Ukraine, các lực lượng của Nga đã bắt tay vào thay đổi đáng kể chiến lược tác chiến bằng xe bọc thép giữa bối cảnh các máy bay không người lái trở thành mối đe dọa nguy hiểm nhất chiến trường.
Biến B-52 thành máy bay chiến đấu tiên tiến, Mỹ đang trang bị thêm sức mạnh không quân chiến lược nhằm cạnh tranh với Trung Quốc ở Thái Bình Dương.
Triều Tiên tuyên bố đã phóng thành công tên lửa đạn đạo Hwasongpho mang theo đầu đạn siêu lớn nặng tới 4,5 tấn.
Truyền thông Nga cho biết nước này đang xem xét hệ thống dẫn đường của tên lửa thông minh ATACMS mà Mỹ viện trợ cho Ukraine.
Mặc dù các căn cứ đặt máy bay ném bom Su-34 của Nga rất gần biên giới Ukraine, nhưng Kiev không thể tấn công các mục tiêu này.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Máy bay không người lái (UAV) vận tải hạng nặng của Nga đang được quân đội Nga thử nghiệm. UAV cánh quạt cỡ lớn này có thể có tải trọng lên tới 200kg, được quảng cáo là giải pháp hậu cần cho tiền tuyến với giá cả phải chăng. Được gọi là 'Perun', đây là kết quả từ nỗ lực của Nga nhằm phát triển một phương tiện tương tự như UAV Baba Yaga của Ukraine.
Su -57 trong chiến đấu có khả năng đồng bộ với radar mặt đất, mang lại cho nó một lợi thế rất lớn so với F-16 do Mỹ sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo