Tìm kiếm: tôn-Ngộ-Không
Có một nữ diễn viên đến tận hơn 30 năm sau thành công của “Tây Du Ký 1986” vẫn không muốn nhắc đến tác phẩm kinh điển này.
Cùng khám phá những điều thú vị về Trư Bát Giới, nhân hình nửa người nửa lợn nổi tiếng trong tác phẩm kinh điển "Tây Du Ký".
Đây đều là những con yêu quái có pháp lực cao cường nhất trong Tây Du Ký, khiến Tôn Ngộ Không cũng phải bại trận. Cùng điểm qua những con yêu quái này nhé.
Trong tác phẩm “Tây Du Ký” của Ngô Thừa Ân, lúc truyền dạy pháp thuật cho Tôn Ngộ Không, sư phụ Bồ Đề Tổ Sư đã hỏi ý kiến học trò muốn học loại pháp thuật nào trong 2 loại: Thiên Cang gồm 36 phép biến hóa và Địa Sát gồm 72 phép biến hóa.
Trư Bát Giới trên đường đi lấy kinh thường che giấu thực lực không muốn tham gia hàng yêu diệt quái. Vì sao lại như vậy.
Trong Tây Du Ký, có một yêu tinh, tiên giới không thu mà địa ngục không nhận, nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với Tôn Ngộ Không. Đó là ai.
Trong cố sự “hái trộm nhân sâm quả”, Tôn Ngộ Không đã phải vất vả đi khắp núi bể non cao, gặp biết bao vị đại tiên để hỏi cách cứu sống cây nhân sâm. Nhưng chỉ đến khi diện kiến đức Quan Âm Bồ Tát thì mới tìm được câu trả lời. Vậy cây nhân sâm ấy là nhân sâm gì, sao chỉ có Bồ Tát mới có thể giải nguy.
Trong Tây Du Ký, có những bảo vật mà nếu thiếu chúng, thì những yêu ma quỷ quái cũng không thể thiên biến vạn hóa đến như vậy. Thế nhưng, ít ai biết rằng đa số pháp khí ấy, bao gồm cả gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không, đều bắt nguồn từ một nhân vật vốn rất ít khi thể hiện mình….
Tây Du Ký phiên bản 1986 là một trong những bộ phim kinh điển của nền điện ảnh Hoa ngữ. Để tôn vinh hình ảnh Tề Thiên Đại Thánh, đoàn làm phim đã mạnh tay chi một khoản tiền lớn cho hai bộ giáp phục của Ngộ Không.
Thầy trò Đường Tăng trải qua tổng cộng 81 kiếp nạn, phải đối đầu với biết bao yêu ma quỷ quái chưa kể những mâu thuẫn nảy sinh từ chính nội bộ. Có nhiều lúc tai ách quá lớn, nghịch cảnh quá khủng, bộ ngũ thỉnh kinh phải cậy nhờ tới sự giúp đỡ của Thần Phật.
Trong Tây Du Ký, Ngộ Không vì khoe khoang pháp thuật mà bị đuổi đi, sau đó vì vi phạm Thiên Điều mà bị giam giữ 500 năm. Nhiều người đặt ra câu hỏi, Bồ Đề Tổ Sư thực sự tức giận và không quan tâm đến đồ đệ mình nên mới đuổi đi.
Dù “Tề Thiên Đại Thánh” là hư danh, vô vị, là không có phẩm trật gì nhưng các Thần Tiên trên Thiên đình cũng bởi cái mác này mà vị nể Tôn Ngộ Không vài phần.
Thế giới Tây Du có thể phân thành bốn tộc chính là Phật, Tiên, Ma, Nhân và đều có những chiến thần mạnh mẽ xứng đáng đại diện cho mỗi chủng tộc.
Đọc truyện Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân hay xem phim truyền hình Tây Du Ký bản 1986 của đạo diễn Dương Khiết, chúng ta đã quá quen thuộc với chi tiết “Tôn Ngộ Không bị giam 500 năm dưới núi Ngũ Hành Sơn”.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo